Giáo án Lịch sử Khối 7 - Năm học 2008-2009

HỌC KỲ I

Phần I: Khái quát lịch sử thế giới Trung đại

Sự hình thành và phát triển của XHPK ở Châu Âu

Sự suy vong của chế độ PK và sự hình thành CNTB ở Châu Âu

Cuộc đấu tranh của gai cấp TS chống PK thời hậu kỳ Trung đại

Trung Quốc thời Phong kiến

Ấn Độ thời kỳ phong kiến

Các quốc gia phong kiến Đông Nam á

Những nét chung về xã hội phong kiến

Làm bài tập lịch sử ( Phần lịch sử thế giới )

Nước ta buổi đầu độc lập

Nước ta Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê

Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống

 ( 1075 – 1077 )

Ôn Tập

Làm bài kiểm tra 1 tiết

Đời sống kinh tế văn hoá

Làm bài tập lịch sử ( Phần chương I, II )

Nước Đại Việt thế kỷ XIII

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỷ XIII

Mỗi mục lớn 1 tiết

Sự phát triển kinh tế văn hoá thời Trấn

Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV

Ôn tập chương II và chương III

Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV

Làm bài tập lịch sử ( Phần chương III )

Ôn tập

Làm bài kiểm tra học kỳ I

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427 )

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427 )

Nước Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428 – 1527 )

Mỗi mục lớn một tiết

44 Ôn tập chương IV

45 Làm bài tập lịch sử ( Phần chương IV )

46-47 Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền

48-49 Kinh tế văn hoá thế kỷ XVI - XVIII

50 Ôn Tập

51 Làm bài kiểm tra 1 tiết

52 Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ XVIII

53-54 Phong trào Tây Sơn

55-56 Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

57 Quang Trung xây dựng đất nước

58 Làm bài tập lịch sử ( Phần chương V )

59-60 Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

61-62 Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ Xĩ

63 Ôn tập chương V – VI

64 Làm bài tập lịch sử ( Phần chương VI )

65 Tổng kết

66 Ôn tập

67 Làm bài kiểm tra học kỳ II

68-69-70 Lịch sử địa phương

 

doc149 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 7 - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất bại?
H1. Nhà Minh đã tống trị nước ta bằng những hình thức?
Đứng trước tình hình trên nhân dân ta đã làm gì?
Em hãy dựa vào lược đồ trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa?
H1.Kết quả thu được như thế nào?
(IV):Củng cố bài học
Gọi Hs lên bảng trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
Theo em các cuộc khởi nghĩa trên có đặc điểm gì?
(V): Hướng dẫn học bài ở nhà
a, Nguyên nhân: - Quân Minh âm mưu chiếm, đô hộ nước ta
- Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần (duyên cớ)
b, Diễn biến : GV trình bày trên lược đồ- dàn kí hiệu
- Tháng 11/1406: 20 vạn quân Minh + hàng chục vạn dân phu do tướng Trương Phi chỉ huy tiến công và nước ta theo hai đường.
- Quân Minh lần lượt đánh bại nhà Hồ.
+ Mất Lạng Sơn, Hồ Quý Ly lui về nam sông Nhị Hà lấy thành Đa Bang (Hà Tây) phòng ngự.
+ Ngày 22/1/1407: Quân Minh chiếm Đa Bang, nhà Hồ lui về Đông Đô
+ Quân Minh tiến công Đông Đô, nhà Hồ lui về T. Đô
+ Quân Minh tiến công T. Đô, nhà Hồ lui về T. H
+ 6/1407: Hồ Quý Ly bị bắt, kháng chiến thất bại.
c. Nguyên nhân thất bại:
- Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân đánh giặc.
- Chưa có đường lối đáng giặc đúng đắn.
2/ Chính sách cai trị của nhà Minh:
- Thiết lập chính quyến thống trị.
- Bỏ quốc hiệu, đổi thành quận Giao Chỉ nhập vào Trung Quốc.
- Đồng hóa bóc lột tàn bạo, trăm thứ thuế, bắt phụ nữ, trẻ em, cưỡng bức dân bỏ phong tục, thiêu hủy sách.
 Thâm độc, tộc ác tày trời, xã hội bị khủng hoảng, đất nước bị tàn phá, nhân dân lầm than, điêu đứng, nguy hại nhất là mất dân tộc.
3/ Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần.
a, Nguyên nhân: Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Minh.
Nhân dân căm phẫn, họ nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi (Hứa Phòng, Quảng Ninh, Đông Triều, Bắc giang) Tiêu biểu là
b, Diễn biến:
* Cuộc khởi nghĩa Trần Ngổi (1407-1409)
- GV trình bày trên lược đồ
- Tháng 10/1407: Trần Ngổi lên làm Minh chủ ( Ninh Bình)
- Đầu năm 1408 kéo vào Nghệ An. Được sự giúp sức của Đặng Tất (Huế), Nguyễn Cảnh Chân ( Quảng Nam)
- 12/1408: Đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô cô ( Nam Định).
Sau đó nội bộ mâu thuẫu, Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân bị giặc bắt, khởi nghĩa tan rã.
* Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409-1414)
 GV trình bày trên lược đồ
-Năm 1409: Trần Quý Khoáng lên ngôi vua, phát động khởi nghĩa, khởi nghĩa nhanh chóng phát triển ở T. Hóa- Hóa Chân (Thừa Thiên Huế).
- Giữa 1411: Quân Minh tấn công vào T. Hóa nghĩa quân rút vào Thuận Hóa- Quảng Bình.
8/1413 quân Minh tiến công Thuận Hóa, Trần Quý Khoáng, Nguyễn cảnh Dị, Đặng Duy bị bắt, khởi nghĩa tan rã.
c, Đặc điểm: 
- Đều do tôn thất nhà Trần lãnh đạo
- Diễn ra liên tục mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại.
+ Nguyên nhân thất bại:
-Thiếu đường lối đánh giặc đúng đắn.
- Nội bộ mâu thuẫn.
- Học kỹ bài. 
- Đọc bài mới- Ôn tập chương.
Ngày soạn: 16 / 12 / 2008
Tiết 34: Làm bài tập lịch sử phần chương III
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Làm cho Hs nắm được kiến thức cơ bản toàn bộ phần lịch sử chương III. Vẽ được lược đồ cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên của nhà Trần.
2. Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đoàn kết, biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì đất nước.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ lược đồ, lập bảng hệ thống, làm các dạng bài tập lịch sử.
b. Thiết bị dạy học: Bảng hệ thống kiến thức kẻ sẵn, bài tập trắc nghiệm, bảng phụ.
C. Các bước lên lớp:- (I). ổn định tổ chức
 - (II). Bài cũ: Lồng vào nội dung bài mới
(III). Bài mới: -1/ GV giới thiệu bài mới
 - 2/ Dạy bài mới.
HĐ1: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
trung ương địa phương thời Trần.
H1: Hãy so với bộ máy thời Lý có gì khác?
HS thực hành vẽ ở lớp, về nhà hoàn thiện.
H2: Những điểm đó tạo nên vai trò như thế nào trong cuộc kháng chiến?
H3: Em hãy nêu rõ thời gian rút lui của nhà Trần?
(IV) Củng cố và hướng dẫn học bài ở nhà
HS lên bảng vẽ (2 em)
 Bạn nhận xét.
GV kết luận
Bài tập 2: Hướng dẫn HS vẽ lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ 2.
(Kích thước 1-1 sgk – Về nhà hoàn thành)
Bài tập 3: Hãy nêu điểm khác nhau của quân đội thời Trần so với thời Lý.?
- Tuyển chọn
- Chất lượng.
- Tinh thần đoàn kết.
Đóng vai trò to lớn trong việc đánh bại quân xâm lược Mông-Nguyên
Bài tập 4: Xã hội thời Trần tầng lớp nào nhiều đặc quyền, đặc lợi nhất?
-Vương hầu, quý tộc (Nhà nước quân chủ quý tộc)
Bài tập 5: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên nhà Trần rút khỏi Thăng Long bao nhiêu lần? Đó là những lần nào?
Bài tập 6: Hãy khoanh tròn 1 đáp án đúng về nguyên nhân thắng lợi của 3 lần chống quân Mông- Nguyên?
a. Toàn dân tham gia đánh giặc
b. Chuẩn bị chu đáo của nhà Trần.
c.Tinh thần chiến đấu kiên cường, bền bỉ của toàn dân.
d. Lãnh đạo sáng suốt của vương triều Trần
đ. Cả 4 ý trên đều đúng
Bài tập 7: Nhà sử học nổi tiếng thời Trần là?
a. Lê Văn Hưu
b. Chu Văn An
c. Trương Hán Siêu
d. Trần Quốc Tuấn
Bài tập 8: Lập bảng niên biểu về cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần
Thờigian
 Sự kiện LS
Kết quả
ý nghĩa
Bài tập 9: Cải cách của Hồ Qúy Ly đã giải quyết được vần đề gì?
- Hoàn thành bài tập 2,8,9
- Ôn tập kỹ, chuẩn bị tốt cho bài khảo sát cuối kỳ I
 Ngày soạn: 18 / 12/ 2008
Tiết 35: Ôn tập cuối học kì I
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp Hs nắm được những kiến thức cơ bản về các mặt hoạt động chính của xã hội Việt Nam từ thế kỉ X-XV 
2. Tư tương : Nhận thức đầy đủ giai đoạn lịch sử huy hoàng trong thời kì phong kiến tự chủ bởi nó hình thành những truyền thống vẻ vang, tươi đẹp của dân tộc 
3. Kĩ năng: Lập bảng hệ thống với nhiều sự kiện lịch sử. 
B. Thiết bị dạy học: Bảng phụ, bảng thống kê, máy chiếu, giấy trong.
 C. Các bước lên lớp: (I). ổn định tổ chức
 (II). Bài cũ: Kết hợp trong phần ôn tập. 
(III). Bài mới: -1/ GV giới thiệu bài mới
 - 2/ Dạy bài mới.
1/ Quá trình dựng nước
H1: Qua sơ đồ em hãy so sánh và rút ra đặc điểm khác nhau? Nhận xét của em?
H2: ở nước ta pháp luật có từ đoìư nào? Phát triển ra sao, có tác dụng gì?
H3: Hãy nêu đặc điểm giống và khác nhau về nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp giữa các triều đại?
h1: Dưới thời Trần ruộng tư có máy loại?
Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển như thế nào?
Văn hóa nghệ thuật qua các triều đại đạt được những thành tựu nào?
Phân lớp thành 5 nhóm tìm hiểu 5 triều đại, cử đại diện lên trình bày.
(IV) Củng cố và hướng dẫn học tập.
a, Chính trị: Phần này hướng dẫn Hs so sánh bộ máy nhà nước thời Ngô-Đinh, Tiền Lê- Lý- Trần. GV giới thiệu sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước trên màn hình hoặc bảng phụ.
 Từ thế kỷ X- XV nhà nước phong kiến Việt Nam xây dựng bộ máy trung ương tập quyền. Bộ máy tập quyền ngày càng hoàn chỉnh, quyền lực nhà vua ngày càng được củng cố. Các cơ quan giúp việc cho vua ngày càng quy cũ và đầy đủ hơn.
b, Pháp luật:
-Thời Đinh- Tiền Lê (tồn tại 30 năm) chưa có pháp luật.
- Năm 1042: Sau khi lập nhà Lý32 năm bộ luật đầu tiên ra đời “ Bộ hình thư” dần được hoàn chỉnh
c, Kinh tế: 
* Nông nghiệp các triều đại đều quan tâm đến mở rộng diện tích trồng trọt.
- Thời Trần diện tích trồng trọt tăng nhanh bởi các chính sách khai hoang của nhà nước. 
- Chú trọng xây dựng hệ thống đê: Sông, biển, kênh máng (đặc biệt là thời Trần được quan tâm hơn- Hà đê sứ)
- Sự phân hóa ruộng đất ngày càng sâu sắc: Thời Đinh- Tiền Lê đã hình thành ruộng đất tư- Ngày càng phát triển nhất là thời Trần. Tuy vậy ruộng đất vẫn chiến vị trí thống trị.
* Thủ công nghiệp, thương nghiệp:
- Bên cạnh xưởng thủ công nhà nước.
- Nghề thủ công truyền thống vẫn tiếp tục phát triển (đặc biệt dưới thời Trần đã sản xuất được súng và làm thuyền).
- Chợ làng quê được mở rộng. Thăng Long trở thành trung tâm thương mại được hình thành từ thời Lý và ngày càng sầm uất.
HS thảo luận theo nhóm, phân lớp thành 4 nhóm
- Mỗi nhóm tìm hiểu 1 triều đại
Các công trình thời
Văn học
Kiến trúc
Sân khấu
Đinh
Tiền Lê
Lý 
Trần
2/ Quá trình đấu tranh, bảo vệ tổ quốc.
Năm
Triều đại
Quân xâm lược
Chiến thắng
Tên các anh hùng
Ngô
Đinh
Tiền Lê
Lý
Trần
GV kết luận, giới thiệu trên bảng phụ viết sẵn
- Hoàn thành 2 bảng hệ thống trên
- Học kỹ các nội dung đã ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì
- Đọc trước bài mới
 Ngày soạn: 23 / 12/ 2008
Tiết 36: Kiểm tra cuối học kì I
(Thời gian 45 phút)
A: Mục tiêu: 
Nhằm kiểm tra lại kiến thức cơ trong 35 tiết lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X-XIV
- Tư tưởng: Bồi dưỡng cho Hs ý thức cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta qua các thời kì phong kiến Ngô- Đinh- Tiền Lê- Lý-Trần.
- Kỹ năng: Nhận biết, hiểu, phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử.
B: Thiết bị dạy học: 
C: ổn định tổ chức lớp học: Dặn dò lớp kiểm tra nghiêm túc.
Đề ra:
1. Điền các sự kiện vào mốc thời gian sau cho đúng:
TT
Thời gian
Sự kiện
1
981
2
101011	1010
3
1077
4
1288
2. Nêu hai sự kiện quan trọng của cuộc kháng chiến chống Tống? (1075-1077)
3. Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên dưới thời Trần?
Phần đáp án, biểu điểm
Câu 1. 2đ (đúng mỗi sự kiện 0,5 đ)
TT
Thời gian
Sự kiện
1
981
Lê Hoàn đánh bại quân xâm lược Tống
2
101011	1010
Lý Thái Tổ dời đô về Đại La- Thăng Long
3
1077
Lý Thường Kiệt lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
4
1288
Chiến thắng quân Nguyên lần thứ III
Câu 2.(2đ)
Câu 3: 6đ
- (2đ): Đập tan tham vọng xâm lược của đế chế Mông Nguyên- một thế lực hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- (1đ): Khẳng định sức mạnh của dân tộc ta. Nâng cao lòng tự hào, củng cố niềm tin trong nhân dân.
- (1đ): Góp phần xây đắp truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta.
- (1đ): Để lại bài học quý giá về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- (1đ): Góp phần quan trọng ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các quốc gia khác trong khu vực.
 Ngày soạn: 21 / 12 / 2007
Tiết 31: Bài 16: (T2)
(II) Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
A)Mục tiêu bài học: 
1.Hiện thực: HS cần nắm được vương triều Trần bước vào thời kì suy sụp, nhà Hồ thay thế nhà Trần trong hoàn cảnh này là cần thiết. Nắm được mặt tích cực và hạn chế

File đính kèm:

  • docLICH SU 7.doc
Giáo án liên quan