Giáo án Lịch sử 9 - Tuần 1-4

IV. Củng cố bài

 Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc ở Á -Phi - Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2?

 - Phong trào đã diễn ra với khí thế sôi nổi, mạnh mẽ từ ĐNA, Nam Á, Châu Phi.

 - Lực lượng tham gia đông đảo: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.(chủ yếu là công nhân và nhân dân)

 - Giai cấp lãnh đạo: Công nhân - Tư sản dân tộc (phụ thuộc llượng so sánh gcấp ở mỗi nước).

 - Hình thức đấu tranh: Biểu tình, bãi công, nổi dậy,

V. Hướng dẫn học tập

 + Học bài cũ theo câu hỏi SGK

 + Bài tập: Lập bảng thống kê các giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc ở ptgp dân tộc ở Á -Phi -Mĩ La –tinh sau CTTG 2 theo mẫu: giai đoạn, sự kiện tiêu biểu

 + Đọc, soạn tiếp Bài 4. Các nước châu Á

 

doc13 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 9 - Tuần 1-4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tích và nhận định, sử dụng lược đồ
B. Phương tiện dạy học 
	 Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
C. Tiến trình dạy học 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra
Nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX? Ý nghĩa của những thành tựu đó?
III.Dạy học bài mới 
Hoạt động 1.
HS. Đọc mục 1 (SGK trang 5, 6)
	 Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?
GV. Giải thích thuật ngữ “Nhà nước dân chủ nhân dân”
HS. Dựa vào LĐ xác định, đọc tên, xác định thời gian thành lập của các nước DCND Đông Âu
? Em hãy nhớ và điền vào bảng sau ? 
STT 
Tên các nước 
Ngày , tháng thành lập 
1
Ba lan 
7- 1944
2
Ru ma ni 
8-1944
3
Hung – ga - ri
4-1945
4
Tiệp khắc
5- 1945
5
 Nam Tư 
11-1945
6
 An – Ba – Ni
12-1945
7
Bun- Ga – ri 
9-1945
8
Cộng Hoà DC Đức 
10-1949
GV : Lưu ý : Nước Đức – sau chiến tranh TG 2 để tiêu diệt tận gốc CN phát xít Đức , nước Đức chia thành 4 4 khu vực chiếm đóng của 4 cường quốc : Liên Xô , Mĩ , Anh , Pháp theo chế độ quân quản , thủ đô Bec- Lin cũng bị chia thành 4 phần , Khu vực của Liên Xô chiếm đóng sau này trở thành lãnh thổ của CH dân chủ Đức ( 10/ 1949 ) . Khu vực của Mỹ , Anh , Pháp trở thnàh lãnh thổ của CH liên Bang ĐCS ( 9/1949) thủ đô Béc – Lin chia thành Đông và Tây Béc – Lin 
	Để hoàn thành nhiệm vụ của cuộc cách mạng Dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì?
(Xây dựng cquyền dân chủ ndân, cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp,thực hiện quyền tự do dân chủ)
 	Việc các nước DCND Đông Âu, hoàn thành nhiệm vị của cuộc cách mạng DCND có ý nghĩa như thế nào?
II. Đông Âu
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
a. Hoaøn caûnh
- Khi Liên Xô truy kích FX Đức → giúp đỡ nhân dân Đông Âu nổi dậy giành chính quyền.
- Từ 1944-1946: một loạt các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu đời
- Từ 1944 -1949, thực hiện nhiệm vụ của cách mạng DCND:
+ Xây dựng cquyền dân chủ ndân.
+ Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp 
+ Thực hiện quyền tự do dân chủ.
Þ Lịch sử Đông Âu sang trang mới
Hoạt động 2.
HS. Đọc mục 1 (SGK trang 7)
	Các nước Đông Âu tiến hành xây dựng CNXH trông điều kiện như thế nào?
(khó khăn: bị các thế lực thù địch chống phá,cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu ...)
	Những nhiệm vụ chính của nhân dân Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH là gì?
(xóa bỏ sự bóc lột của gcấp tư sản, )
	Trong công cuộc Xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đã đạt được những thành tựu gì ?
GV. Phân tích thay đổi căn bản của các nước Đông Âu. Kđịnh vai trò Liên Xô đvới các nước DCND Đông Âu
GV kết luận :+ Sau 20 năm xây dựng CNXH ( 1950- 1970 )các nước Đông Âu đã đạt được những thành tựu to lớn, bộ mặt ktế xhội của các nước này đã thay đổi cơ bản
Hoạt động 3.
	Cơ sở của sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước Đông Âu là gì?
GV. Mối quan hệ hợp tác giữa Liên Xô và Đông Âu thể hiện trên 2 phương diện: Kinh tế và chính trị, quân sự
	Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời vào thời gian nào? Mục đích?
GV. Giới thiệu các nước thành viên trong khối SEV. Nhấn mạnh mốc thời gian Việt Nam tham gia SEV
	Trong thời gian hoạt động SEV đã đạt được những thành tích gì?Ý nghĩa của những thành tựu đó?
(Tốc độ tăng trưởng tăng 10%...; thể hiện sự lớn mạnh của hệ thống XHCN)
Minh họa :Từ 1951-1973 tỉ trọng công nghiệp của SEV so với thế giới tăng 18à33%
	Vai trò của Liên Xô trong khối SEV?
(vai trò đặc biệt, giúp đỡ các nước)	
	Tổ chức Hiệp ước Vacsava ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục đích? 
TL: + Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối NATO
+ Để bảo vệ an ninh châu Âu và thế giới 
+ Đây là liên minh phòng thủ quân sự và chính trị của các nước XHCN Châu Âu 
TDụng : Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH, hoà bình, an ninh
	Sự ra đời và hoạt đọng của khối SEV và tổ chức Hiệp ước Vacsava có ý nghĩa như thế nào? 
2. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950 đến đầu những năm 1970)
 - Nhiệm vụ:
+ Xóa bỏ sự bóc lột của gcấp tư sản
+ Hợp tác hoá trong nông nghiệp
+ Tiến hành công nghiệp hóa.
Þ Xây dựng CSVC của CNXH.
- Thành tựu
b. Thaønh töïu:
- Hoaøn thaønh caùc keá hoaïch daøi haïn :
 + Ñaàu nhöõng naêm 70 cuûa theá kyû XX caùc nöôùc Ñoâng AÂu ñeàu trôû thaønh nhöõng nöôùc coâng- noâng nghieäp phaùt trieån, coù neàn vaên hoùa giaùo duïc phaùt trieån (SGK/7)
An-ba-ni: ñieän khí hoùa caû nöôùc, giaùo duïc phaùt trieån cao nhaát chaâu AÂu baáy giôø
Ba- Lan: saûn löôïng coâng-noâng nghieäp taêng gaáp ñoâi
Bun-Ga-Ri: saûn xuaát coâng nghieäp 1975 taêng 55 laàn so vôùi 1939
+ Kinh tế - xã hội thay đổi căn bản.
II. Sự hình thành hệ thống XHCN
* Hoàn cảnh :
 + Có sự phân công sản xuất theo chuyên ngành, giữa các nước 
* Cơ sở hình thành
+ Chung mục tiêu xây dựng CNXH
+ Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
+ Hệ tư tưởng CN Mác – Lê-nin
* Quan hệ hợp tác
- Về kinh tế: 
+ Ngày 8/1/194, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập
+ Mục đích: Đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ giữa các nước XHCN
*Thành tựu của SEV : 
 + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 10% năm 
 + Thu nhập quốc dân ( 1950-1973) tăng 5,7 lần 
- Về chính trị, quân sự:
+ Tháng 5/1955 thành lập tổ chức Hiệp ước Vácsava
+ Mục đích: Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH, duy trì hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới
Þ Đánh dấu sự hthành hệ thống XHCN
IV. Củng cố bài
	Mục đích ra đời và những thành tựu của khối SEV trong những năm 1951 -1973
	Sự thành lập của cấc nước Dân chủ nhân dân Đông Âu.	
V. Hướng dẫn học tập:	+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK
	+ Đọc, soạn Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu ... đến đầu những năm 90 của TK XX
Ký duyệt giáo án đầu tuần
TCM:
Tuần : 03
Tiết: 03
Ngày soạn:....................
Ngày dạy: .....................
BÀI 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 1970 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp h/s hiểu:
	Những nét chính về quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
2. Tư tưởng: Giáo dục học sinh niềm tin vào con đường XHCN, nhận thức đúng đắn về sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu
3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định các vấn đề lịch sử, sử dụng lược đồ
B. Phương tiện dạy học 
Lược đồ các nước SNG
C. Tiến trình dạy học
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra
Hãy trình bày mục đích ra đời và những t tích của khối SEV trong những năm 1951-1973?
III.Dạy học bài mới 
Chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã dạt những thành tựu nhất định về mọi mặt. Tuy nhiên, nó cũng bộc lộ những hạn chế , sai lầm và thiếu sót, cùng với sự chống phá của các thế lực đế quốc bên ngoài CNXH đã từng tồn tại và phát triển hơn 70 năm đã khủng hoảng và tan rã. Để tìm hiểu nguyên nhân của sự tan rã đó như thế nào? Quá trình khủng hoảng tan rã ra sao chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để lí giải những vấn đề trên
Hoạt động 1.
HS. Đọc đoạn đầu mục 1 (SGK trang 9)
	Tình hình thế giới trong những năm 70 của thế kỷ XX đặt ra yêu cầu gì đối với các nước?
(đòi hỏi các nước phải cải cách toàn diện)
	Trước yêu cầu đó, Ban lãnh đạo L Xô đã làm gì?
(không tiến hành cải cách cần thiết về KT – XH,...)
	Sự chậm trễ của Ban lãnh đạo LXô trong việc đề ra các cải cách cần thiết đã để lại hậu quả ntn?
(Đất nước lâm vào tình trạng trì trệ →khủng hoảng toàn diện vào đầu những năm 80 của TK XX) 
GV. Trong bối cảnh đó Goóc- ba- chốp lên nắm quyền
	Sau khi lên nắm quyền Goóc- ba- chốp đã làm gì để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng?
HS. Đọc tư liệu in nghiêng (SGK trang 10)
	Em có nhận xét gì về nội dung công cuộc cải tổ của LXô?
Minh họa : Đa nguyên chính trị : Đó là nhiều đảng cùng tồn tại hoạt độnglàm mất quyền thống trị của ĐCS . VD: Sau khi LX sụp đổ các nước cộng hòa LX cũ có tới 1.000 đảng phái, ĐCS mất quyền thống trị
GV. Trong khi tiến hành cải tổ,LX đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong đường lối và biện pháp cải tổ. Sau 6 tháng cải tổ thất bại
? Gv hoûi :” Haõy cho bieát muïc ñích vaø noäi dung cuûa coâng cuoäc caûi toå?
-HS döïa vaøo noäi dung SGK traû lôøi caâu hoûi.GV nhaän xeùt boå sung hoaøn thieän noäi dung hoïc sinh traû lôøi
-GV caàn so saùnh giöõa lôøi noùi vaø vieäc laøm cuûa M.Gooùc-ba-choáp, giöõa lyù thuyeát vaø thöïc tieãn cuûa coâng cuoäc caûi toå ñeå thaáy roõ thöïc chaát cuûa coâng cuoäc caûi toå cuûa M.Gooùc-ba-choáp laø töø boû vaø phaù vôõ CNXH, xa rôøi chuû nghóa Maùc-leânin, phuû ñònh Ñaûng coäng saûn, vì vaäy, coâng cuoäc caûi toå cuûa M. Gooùc-ba-choáp caøng laøm cho kinh teá luùn saâu vaøo khuûng hoaûng
-GV giôùi thieäu moät soá böùc tranh, aûnh söu taàm veà nhaân vaät M.Gooùc-ba-choáp vaø cuoäc khaûng hoaûng ôû Lieân Xoâ vaø hình 3,4 trong SGK
	Cải tổ thất bại đã để lại hậu quả ntn đối với LXô?
GV. Hướng dẫn học sinh khai thác H. 3 (SGK trang 9)
Minh họa : Ngày 18/8/1991 Goóc- ba- chốp nghỉ ở thị trấn nhỏ ở miền Nam LX ở biệt thự mấy vị khách không mời Prêhanốp cục trưởng bảo vệ, Phuunkin Chủ nhiệm văn phòng tổng thống và Vanlenlicốp. 6 giờ sáng hôm sau 19-8 Phó tổng thông G.Danaép tuyên bố sức khỏe của Tổng thống. Trưa 19-8 Tổng thống Nga B.Enxin tuyên bố Phó tổng thông G.Danaép đảo chinh phi pháp. Ngày 25/12/1991 Goóc- ba- chốp tuyên bố từ chứcà Lá cờ đảng bị hạ xuống kéo thay lá cờ trắng –xanh –đỏ
	Đảo chính thất bại đã để lại hậu quả như thế nào?
(ĐCS bị đình chỉ hoạt động, các nước cộng hoà đòi li khai)
GV. Yêu cầu h/s xác đinh các nước SNG trên LĐ
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết
* Hoàn cảnh:
- Năm 1973, khủng hoảng thế giới bắt đầu từ khủng hoảng dầu mỏ → cải cách toàn diện
- Liên Xô không tiến hành cải cách cần thiết 
Þ Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện 
Quá trình cải tổ:
+ Tháng 3/1985 Gooc-Ba -chôp đã đề ra đường lối cải tổ 
 + Chính trị : tập trung mọi quyền lự vào tổng thống 
 + Thực hiện đa nguyên về chính trị 
 + Xoá bỏ sự lãnh đạo độc quyền của Đảng Cộng sản 
- Mục đích:
+ Khắc phục thiếu sót sai lầm, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
+ Xây dựng CNXH đúng bản chất
* Hậu quả: 
+ Đất nước lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn
+ 19/8/1991, đảo chính lật đổ Goóc- ba- chốp nhưng thất bại
+21/12/1991, 11 nước cộn

File đính kèm:

  • docsu 9.doc
Giáo án liên quan