Giáo án Lịch sử 9 – Năm học 2014 – 2015

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức

Giúp HS nắm được:

- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.

- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau năm 1945: giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.

- Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới.

2. Về tư tưởng

- Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Ở các nước này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc. Đó là những sự thật lịch sử.

- Mặc dù ngày nay tình hình đã thay đổi và không tránh khỏi có lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nước ta và Liên Bang Nga, các nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây, cũng như với các nước Đông Âu vẫn được duy trì và gần đây đã có những bước phát triển mới. Cần trân trọng mối quan hệ truyền thống quý báu đó, nhằm tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và đẩy mạnh sự hợp tác phát triển, tiết thực phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa của đất nước ta.

3. Về kĩ năng

- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.

II. PHƯƠNG PHÁP.

- Trc quan, ph©n tÝch, so s¸nh, tỉ chc c¸c ho¹t ®ng hc tp cho hc sinh.

III. SỰ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Bản đồ Liên Xô và các nước Đông Âu (hoặc châu Âu)

- Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô, các nước Đông Âu trong giai đoạn từ sau năm 1945 đến năm 1970

- HS sưu tầm tranh ảnh ,những mẫu chuyện về cơng cuộc xy dựng CNXH ở LX.

 

doc111 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2285 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 9 – Năm học 2014 – 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Õn thøc ®· ®­ỵc häc.
 2. T­ t­ëng : 
 - Gi¸o dơc tinh thÇn tù gi¸c s¸ng t¹o cđa HS .
 - RÌn tÝnh kû luËt – nghiªm tĩc trong häc tËp cđa HS .
 3. Kü n¨ng :
 - RÌn ghi nhí c¸c sù kiƯn , ph©n tÝch ®Ị 
 - RÌn t­ duy vµ lËp luËn cho HS .
B.Néi dung :
1. Gi¸o viªn ra ®Ị. 
2. GV chuÈn bÞ giÊy kiĨm tra cho HS 
3. Ph¸t ®Ị.
4. Theo dâi häc sinh lµm bµi.
5.Thu bµi.
Ma trận
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
1/ Trật tự thế giới mới sau chiến tranh TG II
Các xu thế phát triển chủ yếu của thế giới ngày nay
Xu hướng hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc trên thế giới
1câu(4đ)
40%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
2/ Nhật Bản
Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản
Bài học từ Nhật Bản đối với Việt Nam
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1/2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
3/ Mĩ và Nhật 
Bản
Sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Sớ câu 1/2
Sớ điểm 2 đ
Tỉ lệ 20%
Sớ câu : 2
Sớ điểm : 7
Tỉ lệ: 70%
Sớ câu: 1/2 
Sớ điểm: 1 
Tỉ lệ : 10%
Sớ câu 3
Sớ điểm: 10 d
Tỉ lệ: 100%
Đề
Câu 1/
 a. Các xu thế phát triển chủ yếu của thế giới ngày nay là gì?(2đ)
Tại sao nĩi xu hướng hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc trên thế giới (2đ)
Câu 2/
Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ 2, đặc biệt trong những năm 60,70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản lại phát triển “ thần kì”?(3đ)
Việt Nam cĩ thể rút ra được những kinh nghiệm gì từ Nhật Bản để áp dụng vào quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa hiện nay”?(1đ)
Câu 3/ Trình bày sự khác biệt trong chính sách đối ngoại giữa Mĩ và Nhật Bản? Theo em Mĩ đã xác lập được trật tự thế giới “đơn cực” chưa? Vì sao? (2đ)
Đáp án
Câu 1/
a. Xu thế phát triển của thế giới ngày nay ( Hs nêu đủ 4 xu thế) (2đ)
- Xu thế hồ hỗn, hồ dịu trong quan hệ quốc tế( Chuyển từ đối đầu sang đối thoại)
- Thế gới đang tiến tới xác lập trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
- Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược: lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
- Ở nhiều nơi, nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến.
b. Nĩi hồ bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với tất cả các dân tộc trên thế giới vì:
- Thời cơ: Hồ bình, ổn định là điều kiện tốt nhất cho các nước yên tâm phát triển kinh tế, áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật tiến bộ vào sản xuất, nhận được sự viện trợ, giúp đỡ của các nước khác để phát triển kinh tế. (1,0đ)
- Thách thức: Trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh, sự phát triển đa dạng của nền sản xuất hiện đại trên thế giới, sự phát triển của khoa học, cơng nghệ thơng tin, nếu các dân tộc khơng cĩ chiến lược phát triển kinh tế tốt, biện pháp điều chỉnh, quản lí tốt nền kinh tế nước mình thì khơng thể hồ nhập với nền sản xuất hiện đại của thế giới để rồi từ đĩ tự đánh mất mình, trở lên lạc hậu dễ bị các nước cĩ nền kinh tế mạnh nơ dịch. (1,0đ)
Câu 2/
a. Nền kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” đặc biệt trong những năm 60,70 của thế kỉ XX vì:
+ Khách quan: (1,0đ)
- Lợi dụng nguồn vốn của Mĩ.
- Nhờ đơn đặt hàng của Mĩ.
- Áp dụng nhữngthành tựu KHKT vào sản xuất.
- Dựa vào ơ bảo hộ của Mĩ.
+ Chủ quan: (2,0đ)
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, cĩ ý chí vươn lên, cần cù lao động: 0,5đ
- Sự quản lý cĩ hiệu quả của các xí nghiệp, cơng ty và vai trị của nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế: 1đ
- Truyền thống văn hĩa, giáo dục lâu đời của người Nhật, sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ nhưng vẫn giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc. 0,5đ
b.Kinh nghiệm học hỏi cho Việt Nam: (1,0đ)
- Tiếp thu và áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại vào các ngành KT, đặc biệt là cơng nghiệp: 0,25đ
- Ưu tiên đầu tư cho giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước.: 0,25đ
- Nhà nước cần linh hoạt trong việc nắm bắt thời cơ đề ra chiến lược để phát triển: 0,25đ
- Giữ gìn bản sắc văn hĩa truyền thống, hịa nhập chứ khơng hịa tan: 0,25đ
Câu 3/
a. Sự khác biệt trong chính sách đối ngoại giữa Mĩ và Nhật Bản? (1,0đ)
- Mĩ:
+ Đề ra “chiến lược tồn cầu” nhằm chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phĩng dân tộc và thiết lập sự thống trị trên tồn thế giới.
+ Lập các khối quân sự, gây chiến tranh xâm lược.
- Nhật : Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại như trao đổi buơn bán, tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước, đặc biệt với các nước Đơng Nam Á.
b. Mĩ chưa xác lập được trật tự thế giới “đơn cực” vì Mĩ gặp phải nhiều thất bại và sa lầy vào nhiều cuộc chiến tranh. (1,0đ)
TUẦN 19	Ngày soạn:
	Ngày dạy:
ÔN TẬP
Ôn tập phần lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1926 thông qua các hình ảnh sưu tầm được trình chiếu bằng Powerpoint.
KÝ DUYỆT
 Ngày soạn : 2/2/2011
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Tiến độ
Ghi chú
/12/2013
17
9A1
/12/2013
17
9A2
Tiết :19 Ngày dạy : 4/2/2011
Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1925.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: - Hoạt động của NAQ từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc ( 1911- 1920).
 - Sau gần 10 năm à tìm ra đường cứu nướcà chuẩn bị thành lập Đảng.
 - Chủ trương+ hoạt động của hội VNCM thanh niên.
 2. Tư tưởng: - GD lòng khâm phục, kính yêu NAQ và chiến sĩ cách mạng.
 3. Kỹ năng: - Quan sát tranh ảnh,sử dụng bản đồ, phân tích, đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy : Lược đồ NAQ tìm đường cứu nước, tranh ảnh.
 + Trò : Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA TH ẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
? Từ 1917- 1923, NAQ có những hoạt động gì?
- GV dùng bản đồ và tư liệu làm rõ hoạt động của NAQ từ 1917- 1923.
- GV chốt lại. 
-GV chuyển ý.
? Trình bày những hoạt động của NAQ ở Liên Xô?
? Những quan điểm cách mạng mới của NAQ có vai trò như thế nào đối với cách mạng VN?
? Những hoạt động chủ yếu của NAQ để thành lập hội VN cách mạng thanh niên?
? Hoạt động của hội VN cách mạng thanh niên?
? Hội VN cách mạng thanh niên có vai trò gì đối với cách mạng VN?
- Năm 1919 gửi bản yêu sách của nhân dân An Namà HN Vecxay.
- Năm 1920: đọc sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địầ tin theo Lê-nin, đứng về quốc tế III.
- 12/ 1920: tán thành quốc tế III, gia nhập Đảng cộng sản Pháp.
- Năm 1921: sáng lập HLH thuộc địa, viết nhiều tờ báo.
- 6/ 1923: NAQà LX.
- Năm 1924: dự ĐH lần thứ V Quốc tế cộng sản.
- Là bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam.
- Năm 1924, NAQà Quảng Châu (TQ ) tiếp xúc nhiều nhà cách mạng VN ở đây, thành lập hội VNCMTN, hạt nhân là cộng sản đoàn ( 6/ 1925).
- NAQ mở các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ nòng cốt.
- Gửi người đi học ở LX và TQ.
- 6/ 1925, báo thanh niên ra đời.
- Năm 1927, xuất bản “ Đường kách mệnh”.
à Vạch ra phương hướng cơ bản của CMVN.
I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1917-1923):
 - Ngày 18/6/1919: Gửi bản yêu sách của nhân dân Việt Namà HN Vecxay.
 - Năm 1920: Đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địầ tìm ra chân lý CM.
 - Tháng 12/ 1920: Tán thành QT III, gia nhập ĐCS Pháp.
 - Năm 1921, sáng lập CHCDT thuộc địa.
 - Năm 1922, viết nhiều tờ báo.
II. Nguyễn Aùi Quốc ở LX (1923-1924): 
 - Tháng 6/1923, NAQ đến LX.
 - Năm 1924, dự ĐH V QTCS.
à Bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCSVN.
III. Nguyễn Ái Quốc ở TQ (1924- 1925):
 - Năm 1924, NAQ đến TQ thành lập hội VNCMTN (6/1925).
 - NAQ trực tiếp mở lớp huấn luyện cơ bản.
 - Gửi người đi học ở LX và TQ.
 - Tháng 6/1925, báo thanh niên ra đời.
 - Năm 1927, “ Đường kách mệnh” được xuất bản.
 à Chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Tại sao nói NAQ đã chuẩn bị tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng? 
 - Những hoạt động của NAQ ở LX, TQ?
 - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
KÝ DUYỆT
Tuần : 20, 21	Ngày soạn:
Tiết : 20, 21	Ngày dạy:
BÀI 17:CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức :
- Bước phát triển mới của phong trào cách mạng. Hoàn cảnh ra đời của TVCM, VNQD Đ .
- Chủ trương và hành động của hai tổ chức cách mạng này khác với Hội VNCMTN.
 - Sự phát triển của cách mạng Việt Nam đến 3 tổ chức cộng sản. Đó là mốc đánh dấu sự phát triển mới của cách mạng Việt Nam.
 	2. Tư tưởng : 
- GD lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu, hy sinh cho độc lập dân tộc. 
3. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, nhận định, đánh giá, phân tích khách quan các sự kiện lịch sử.
 II. SỰ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy : Bản đồ khởi nghĩa Yên Bái, chân dung các nhân vật lịch sử.
 + Trò : Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ:
Vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
? Phong trào công nhân trong giai đoạn này diễn ra như thế nào?
- GV dùng tư 

File đính kèm:

  • docgiao an SU 9 2014 - 2015.doc