Giáo án Lịch sử 9 - Năm học 2011-2012 (3 cột)
I,MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.
- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau năm 1945: giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH. Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới.
2.Về tư tưởng
- Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Ở các nước này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc. Đó là những sự thật lịch sử.
- Mặc dù ngày nay tình hình đã thay đổi và không tránh khỏi có lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nước ta và Liên Bang Nga, các nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây, cũng như với các nước Đông Âu vẫn được duy trì và gần đây đã có những bước phát triển mới. Cần trân trọng mối quan hệ truyền thống quý báu đó, nhằm tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và đẩy mạnh sự hợp tác phát triển, tiết thực phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa của đất nước ta.
3.Về kĩ năng:Rèn luyện cho HS KN phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.
II. SỰ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Bản đồ Liên Xô và các nước Đông Âu (hoặc châu Âu) Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô, các nước Đông Âu trong giai đoạn từ sau năm 1945 đến năm 1970
- HS sưu tầm tranh ảnh ,những mẫu chuyện về cơng cuộc xy dựng CNXH ở LX.
3. Vào bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG ? Tình hình thế giới giai đoạn này như thế nào? ? Tình hình Pháp ở ĐD như thế nào? ? Thủ đoạn của Pháp- Nhật? - GV chuyển ý. - GV chia nhóm thảo luận về các cuộc khởi nghĩa. - N1: Khởi nghĩa Bắc Sơn. - N2: KN Nam Kỳ. Giới thiệu NTMK, Phan Đăng Lưu. - N3: Binh biến Đô Lương. ? Các cuộc khởi nghĩa đã để lại bài học kinh nghiệm gì? - GV chốt lại các vấn đề trên. - 9/1939, chiến tranh II bùng nổ, P đầu hàng Đức, Nhật xâm lược TQ và tiến sát biên giới V-T. - Pháp đứng trước 2 nguy cơ: + phong trào giải phóng dân tộc ĐD. + Nhật vào ĐD - 23/7/1941: Pháp- Nhật ký hiệp ước PTC ĐD Pháp: KTCH, tăng thuế. Nhật : mua lương thực giá rẻ. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu như phần nội dung. - HS thảo luận theo sự hướng dẫn của GV. - HS thảo luận dựa vào lược đồ trình bày diễn biến kết hợp SGK. - Để lại những bài học về khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh du kích. - Trực tiếp chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa CM T8 sau này. I. Tình hình thế giới và ĐD: - 9/1939: Chiến tranh II bùng nổ. - 1940 Pháp đầu hàng Đức. - Nhật xâm lược TQà biên giới V-T. - Pháp : phong trào giải phóng của nhân dân ĐD; Nhật vào ĐD. - 23/7/1941: Pháp- Nhật ký hiệp ước PTC ĐD + Nhật- Pháp cấu kết bóc lột nhân dân. Pháp : KTCH; tăng thuế. Nhật: mua lương thực giá rẻ. II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên: 1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940 ): - 27/9/1940 , Nhật tiến vào LSà Pháp tháo chạy. Đảng bộ Bắc Sơn khởi nghĩa. - Nhật- Pháp bắt tay đàn áp. 2. Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940). - Pháp đưa binh lính Việt làm bia đỡ đạn Đảng bộ NK phát động khởi nghĩa nhưng kế hoạch bị lộ. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. 3. Binh biến Đô Lương (13/ 1/1941). - Bất bình trước hành động của Pháp, ngày 13/1/1941, Đội cung chỉ huy binh lính nổi dậy nhưng thất bại. * Bài học kinh nghiệm: - Để lại bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang, về xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích, trực tiếp chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa của CMT8 sau này. 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Tình hình thế giới và Đông Dương ? - Trình bày về 3 cuộc khởi nghĩa trong giai đoạn này ? - Về nhà học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới. IV.Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: .. Ngày soạn: .. Ngày dạy: Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA T8/1945. I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Hoàn cảnh ra đời của MTVM. - Sự chuẩn bị cho CMT8. - Chủ trương của Đảng. - Diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước. 2. Tư tưởng : - GD lòng kính yêu chủ tịch HCM và sự tin tưởng vào Đảng. 3. Kỹ năng : - Sử dụng bản đồ tranh ảnh. - Kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -GV: Giáo án, SGK, sách tham khảo, đồ dùng dạy học. -HS: SGK, sách tham khảo, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Vào bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG ? Tình hình thế giới giai đoạn này như thế nào ? ? Tình hình trong nước như thế nào ? - GV chốt lại. ? MTVM được thành lập như thế nào ? ? Để xây dựng lực lượng vũ trang, MTVM đã làm gì? - GV chốt lại. ? Lực lượng chính trị được xây dựng như thế nào ? - Năm 1941, Đức chiếm Châu Aâu, tấn công LX. - TG chia làm 2 lực lượng : dân chủ, phát xít. - NAQ về nước, chủ trì hội nghị trung ương Đảng lần 8 tại Pắc Pó- Cao Bằng chủ trương đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. - 19/5/1941, MTVM thành lập. - Du kích Bắc Sơnà cứu quốc quân ( 1941). - 22/12/1944: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời. - Cao Bằng được chọn làm nơi thí điểm uỷ ban Việt Minh liên tỉnh Cao-Bắc- Lạng được thành lập. - Báo chí được phát hành rộng rãi. I. Mặt trận Việt Minh ra đời ( 19/5/1941). * Thế giới: - Đức chiếm Châu Âu, tấn công LX. - TG chia 2 lực lượng: dân chủ; phát xít. * Trong nước : - 28/1/1941: Hội nghị trung ương lần 8 tại Pắc Pó- Cao Bằng chủ trương đưa vấn đềgiải phóng dân tộc lên hàng đầu, thành lập MTVM. + 19/5/1941: MTVM thành lập. + Xây dựng lực lượng vũ trang. - Du kích Bắc Sơnà cứu quốc quân (1941). - 22/12/1944: Đội VNTTGPQ ra đời. + Xây dựng lực lượng chính trị: - Cao Bằng là căn cứ thí điểm. - UBVM liên tỉnh Cao- Bắc- Lạng được thành lập. - Báo chí phát hành rộng rãi. ? Vì sao Nhật tiến hành đảo chính Pháp? ? Cuộc đảo chính diễn ra như thế nào? - GV chuyển ý. ? Để tiến tới tổng khởi nghĩa 8/1945, ta đã làm gì? Giáo viên dùng phương pháp dẫn dắt kết hợp vấn đáp làm rõ vấn đề. - GV chốt lại và hệ thống kiến thức. - Pháp độc lập, Nhật yếu thếà Pháp ngóc đầu dậyà Nhật đảo chính Pháp. - 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, Pháp chống cự yếu ớt và đầu hàng. - Hội nghị thường vụ ban chấp hành trung ương Đảng đưa ra chỉ thị “ Nhật Pháp bắn nhau và hành động của ta” - 15/4/1945, hội nghị quân sự CM Bắc Kỳ quyết định thành lập VN giải phóng quân. Chiến khu Việt Bắc được thành lập. - Phong trào CM phát triển cao. II. Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới khởi nghĩa 8/1945: 1. Nhật đảo chính Pháp: - Chiến tranh thế giới II sắp kết thúc, Pháp độc lập Nhật yếu thếàPháp ngóc đầu dậyà Nhật đảo chính Pháp. - 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp. 2. Tiến tới tổng khởi nghĩa 8/1945: - HNTV BCHTW Đảng (12/3/1945) đưa ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của ta”. - Giữa 3/1945 phong trào khởi nghĩa từng phần diễn ra ở nhiều địa phương. - T4/1945, thành lập VNGPQ. - Uỷ ban quân sự CM Bắc Kỳ thành lập. - Khu giải phóng Việt Bắc thành lập. - UB lâm thời khu giải phóng thành lập. - Phong trào CM phát triển cao. 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Hoàn cảnh ra đời của MTVM . - Việc xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị diễn ra như thế nào? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. IV.Rút kinh nghiệm: Ngày ... Tháng năm 2011 Ký duyệt tuần: Tuần: Tiết: .. Ngày soạn: .. Ngày dạy: Bài 23: TỔNG KHỞI NGHĨA THANG 8 NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU : 1. Kiến thức: - Tình hình thế giới thuận lợi, HCM quyết định phát động khởi nghĩa. - Diễn biến tổng khởi nghĩa đến VNDCCH ra đời. - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CMT8. 2. Tư tưởng: - GD lòng kính yêu Đảng và lãnh tụ HCM. - Có niềm tin vào Đảng, phát triển lòng tự hào dân tộc. 3. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh ảnh, phân tích, đánh giá. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -GV: Giáo án, SGK, sách tham khảo, đồ dùng dạy học. -HS: SGK, sách tham khảo, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV chia nhóm thảo luận và trình bày về hoàn cảnh dẫn đến việc ban hành lệnh tổng khởi nghĩa 8/1945. - GV cho học sinh trình bày, sau đó gọi HS khác nhận xét và chốt lại. - GV chuyển ý. ? Em hãy cho biết việc giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? - GV chốt lại. - GV chuyển ý. - GV cho HS chia nhóm thảo luận vấn đề giành chính quyền trong cả nước. - GV chốt lại. - GV chuyển ý. ? Em hãy cho biết CM T8 thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với VN và thế giới? - GV chốt lại. ? Nguyên nhân thắng lợi của CM T8? - GV chốt lại. - HS thảo luận theo sự hướng dẫn của GV. - Sau đó trình bày những kiến thức như phần nội dung. - Nhật đảo chính Pháp, không khí CM sôi sục khắp mọi nơi. Quần chúng hăng hái tham gia CM. - Tối 15/8, tổ chức diễn thuyết công khai. - Sáng 19/8, phong trào CM phát triển đến đỉnh cao, cuộc khởi nghĩa thành công ở Hà Nội. - HS thảo luận theo sự hướng dẫn của GV và trình bày như phần nội dung. + VN: Đập tan ách thống trị của Pháp –Nhật, mở ra kỷ nguyên mới. + QT: một nước nhược tiểu đánh bại đế quốc, cổ vũ phong trào CM thế giới. - Truyền thống đấu tranh kiên cường. - Đoàn kết trong MTVM. Tài lãnh đạo của HCM và ĐCSĐD . - Hoàn cảnh thế giới thuận lợi. I. Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố: - Chiến tranh thế giới II kết thúc, Đức – Nhật đầu hàng. - 14 -15/8/1945, HN toàn quốc quyết định tổng khởi nghĩa. UBKN toàn quốc được thành lập ra quân lệnh số 1. - 16/8/945, ĐH quốc dân quyết định lập uỷ ban dân tộc giải phóng VN. HCM kêu gọi tổng khởi nghĩa. - 16/8/1945, Võ Nguyên Giáp tiến về giải phóng Thái Nguyên. II. Giành chính quyền ở HN: - Không khí CM sôi sục ở mọi nơi. - Tối 15/8, tổ chức diễn thuyết công khai. - Sáng 19/8,cách mạng phát triển cao và thành công ở HN. III. Giành chính quyền trong cả nước: - 19/8/1945, thắng lợi ở HN. - 23/8/1945, thắng lợi ở Huế. - 25/8/1945, thắng lợi ở Sài Gòn. - 25-28/8/1945, các tỉnh Nam Bộ giành chính quyền. - 2/9/1945, HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh VNDCCH. IV. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng T8: Ý nghĩa lịch sử : + VN : Đập tan ách thống trị của Pháp- Nhật- PK, mở ra kỷ nguyên mới, KN độc lập tự do. + QT : Một nước nhược tiểu đánh bại đế quốc, cổ vũ phong trào CM thế giới. Nguyên nhân thắng lợi: - Truyền thống đấu tranh kiên cường. - Đoàn kết trong MTVM. - Sự lãnh đạo
File đính kèm:
- lich su 6 CKTCB.doc