Giáo án Lịch sử 9 - Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954

 

I.Tình hình nước ta sau CMT8:

 Cách mạng tháng 8 thành công. Ngày 2/9/1945, CHủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn Độc lập tuyên bố trước quốc dân và thế giối: nước VN dân chủ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam hoà ra đời.

 Lúc này đặc điểm nổi bật của tình hình quốc tế sau CTTG II là các lực lượng hoà bình, dân tộc, dân chủ trên TG đang trên đà tấn công mạnh mẽ vào chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản cách mạng dưới nhioêù hình thức va ftính chất kác nhau. Song các lực lượng đế quốc và các thế lực phản cách mạng cũng đang tìm mọi cách để phục hồi và phát trtiển vai trò của mình, phản kích mạnh mẽ các lực lượng hoà bình, dân tộc, dân chủ và CNXH.

 Những mâu thuẫn trên thế fgiới đang diễn ra khá phức tạp và ngày càng gay gắt.

 VN là một bộ phận của TG nên đã chịu tác động lớn của cuộc đối đầu gay gắt và phưc stạp đó. Vừa mới ra đời, nước VN DC CH đã bị CNĐQ và các thế lực phản động liên kết với nhau bao vây, chống phá quyết liệt.

 Với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, các đội quân đồng minh đã dồn dập kéo vào VN.

 ở miền Bắc, khoảng 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch, gồm 4 quân đoàn ồ ạt kéo vào đóng ở Hà Nội và hầu hết các thành phố, thị xã từ biên giới Việt – Trung đến vĩ tuyến 16. Chúng kéo vào VN nhằm thực hiện ý đồ tiêu diệt ĐCS ĐD, phá tan Mặt trận Việt Minh, giúp bọn phản CMVN đánh đổ chính quyền nhân dân, lập 1 chính phủ phản động làm tay sai cho chúng. Lực lượng của Tưởng và bọn tay sai phản động là kẻ thù nguy hiểm đang đe doạ hàng ngày, hàng giờ đối với chính quyền cách mạng.

 ở miền Nam, tình hình còn nghioêm trọng hơn. Ngoài việc lấy danh nghiũa quân đồng minh vào giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào, quân đội Anh còn đồng loã và giúp cho thực dân Fáp quay lại xâm lược nước ta lần thứ 2 vào ngày 23/9/1945.

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 9 - Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tộc, dân chủ trên TG đang trên đà tấn công mạnh mẽ vào chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản cách mạng dưới nhioêù hình thức va ftính chất kác nhau. Song các lực lượng đế quốc và các thế lực phản cách mạng cũng đang tìm mọi cách để phục hồi và phát trtiển vai trò của mình, phản kích mạnh mẽ các lực lượng hoà bình, dân tộc, dân chủ và CNXH.
	Những mâu thuẫn trên thế fgiới đang diễn ra khá phức tạp và ngày càng gay gắt.
	VN là một bộ phận của TG nên đã chịu tác động lớn của cuộc đối đầu gay gắt và phưc stạp đó. Vừa mới ra đời, nước VN DC CH đã bị CNĐQ và các thế lực phản động liên kết với nhau bao vây, chống phá quyết liệt.
	Với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, các đội quân đồng minh đã dồn dập kéo vào VN.
	ở miền Bắc, khoảng 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch, gồm 4 quân đoàn ồ ạt kéo vào đóng ở Hà Nội và hầu hết các thành phố, thị xã từ biên giới Việt – Trung đến vĩ tuyến 16. Chúng kéo vào VN nhằm thực hiện ý đồ tiêu diệt ĐCS ĐD, phá tan Mặt trận Việt Minh, giúp bọn phản CMVN đánh đổ chính quyền nhân dân, lập 1 chính phủ phản động làm tay sai cho chúng. Lực lượng của Tưởng và bọn tay sai phản động là kẻ thù nguy hiểm đang đe doạ hàng ngày, hàng giờ đối với chính quyền cách mạng.
	ở miền Nam, tình hình còn nghioêm trọng hơn. Ngoài việc lấy danh nghiũa quân đồng minh vào giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào, quân đội Anh còn đồng loã và giúp cho thực dân Fáp quay lại xâm lược nước ta lần thứ 2 vào ngày 23/9/1945.
	Ngoài lực lượng của quân Tưởng, Anh, Fáp, trên đất nước ta lúc đó có khoảng 6 vạn quân Nhật. Trong lúc chờ giải giáp, một bộ phận của quân đội Nhật đã được quân Anh sử dụng, đánh vào lực lượng vũ trang của ta, dọn đường cho quân Fáp đánh chiếm Sài Gòn và các vùng ở miền Nam.
	Dựa vào thế lực của quân đội nước ngoài, các lực lượng phản CM trong cả nước đã lần lượt ngóc đầu dậy chống phá chính quyền CM.
	Chưa lúc nào trên đất nước VN có nhiều kẻ thù như vậy! Nền Độc lập, tự do của nước ta bị đe doạ nghiem trọng.
	Trong lúc đó, lực lượng mọi mặt của nước VNDCCH chưa kịp củng cố và phát triển.
	Chính phủ VNDCCH ra dời chưa được 1 nước nào trên TG công nhận.
	Khối đại đoàn kết toàn dân trong mặt trận dân tộc thống nhất và cơ cấu tổ chức chính quyền CM đang còn phải tiếp tục củng cố và mở rộng.
	Lực lượng vũ trang CM còn non trẻ, trang bị kém, thiếu thốn đủ mọi bề, kinh nghiệm chiến đấu còn quá ít.
	Mặt khác, nền kinh tế của đất nước chủ yếu là nông nghiệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Công nghiệp lạc hậu và đình đốn; nông nghiệp tiêu điều vì nạn lụt lớn làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, ròi đến hạn hán kéo dài, làm cho 50% ruộng đất bị bỏ hoang; Thương nghiệp ngừng trệ, bế tắc, hàng hoá kan hiếm, giá cả tăng vọt; Tài chính cạn kiệt: kho bạc hầu như trống rỗng, Ngân hàng Đông Dương còn nằm trong tay tư bản Fáp. Thêm vào đó, quân Tưởng còn tung đồng ‘quan kim” và “quốc tệ” của chúng ra thị trường, làm lũng đoạn nặng nề hơn nền tài chính của ta.
	Nạn đói đầu năm 1945 vừa mới chấm dứt, đã cứơp đi sinh mệnh của 2 triệu đồng bào ta thì nguy cơ 1 nạn đói mới đang đe doạ dân ta.
	Các “di sản” văn hoá lạc hậu của chế độ thực dân để lại khá nặng nề: hơn 90% không biết chữ, các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hútrất trầm trọng và phổ biến.
	Giặc ngoài thù trong, khó khăn chồng chất khó khăn đè nặng lên đất nước ta, đặt chính quyền CM trước 1 tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”!
	Vận mệnh độc lập, tự do của dân tộc vừa mới giành được đang đứng trứơc nguy cơ mất còn.
II. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946).
1. Hiệp định sơ bộ 6/3/1946:
 * Hoàn cảnh: 
	Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và cực Nam trung Bộ, thực dân Fáp chuẩn bị tiến quân ra miền Bắc để thôn tính cả nước ta.
	Lúc này ở miền Bắc nước ta 20 vạn quân Tưởng đang chiếm đóng và đàn áp CM.
	Trước tình hình đó, ta chủ động đàm phán với Fáp, tạm hoà hoãn với chúng để nhanh chóng gat6j 20 vạn quân Tưởng về nước và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng để bứơc vào cuộc chiến tranh với Fáp sau này.
 * Thời gian:
	Vào 16 giờ ngày 6/3/1946, tại ngôi nhà số 38 phố Lí Thái Tổ, trước mặt các đại diện của các nước Trung Hoa, Anh, và Mĩ, Chủ tịch HCM đã kí với Giăng Xanhtơni “Hiệp định sơ bộ”. Bản phụ khoản cũng được đại diện 2 phía kí cùng 1 lúc.
 * Nội dung:
	Chính phủ Fáp công nhận nước VNDCCH là 1 quốc gia tự do có chính phủ của mình, nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của mình và là 1 phần tử của liên bang Đông Dương và trong khối liên hiệp Fáp.
	Vấn đề thống nhất 3 kì được chính phủ Fáp cam đoan thừa nhận những quyết định của nhân dân trực tiếp phán quyết.
	Chính phủ VN chấp nhận để 15.000 quân Fáp đưa vào miền Bắc thay thế quân đội Tưởng Giới Thạch. Mỗi năm sẽ rút 1/5 số quân đó về Fáp và sau 5 năm sẽ rút hết.
	Hai bên sẽ ngừng cuộc xung đột và giữ nguyên quân đội 2 bên tại vị trí cũ để tạo bầu không khí êm dịu cần thiết cho việc mở ngay các cuộc điều đình thân thiện và thẳng thắn về các vấn đề ngoại giao của VN, chế độ tương lai của Đông Dương, những quyền lợi kinh tế và văn hoá của Fáp ở VN.
	Hà Nội, Sài Gòn hoặc Pari có thể được chọn làm nơi họp.
 * Nhận định:
	Kí Hiệp định 6/3 là 1 bước “hoà để tiến” của Đảng và Chính phủ ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân VN để thực hiện Độc lập - Tự do - Hạnh phúc lập – chủ quyền – thống nhất còn trải qua nhiều khó khăn gian khổ.
2. Tạm ước 14/9/1946:
	Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ, thực dân Fáp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, lập Chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi VN. Do sự đấu tranh kiên quyết của ta, cuộc đàm phán chính thức giưã 2 Chính phủ đựơc tổ chức tại Phôngtennơblô từ ngày 6/7 đến 10/9/1946. Hội nghị đã bàn các vấn đề: địa vị của VN trong khối Liên hiệp Fáp và những mối quan hệ ngoại giao giữa VN với các nước, tổ chức Liên bang Đông Dương, vấn đề thống nhất 3 kì và việc trưng cầu dân ý ở Nam Bộ, những vấn đề kinh tế, vă hoá và soạn thảo dự án Hiệp ước. Nhưng cuộc đàm phán đã thất bại.
	Trong khi đó, tại Đông Dương, quân Fáp tăng cường hoạt động khiêu khích. Quan hệ Việt – Fáp ngày càng căng thẳng và có nguy cơ xảy ra chiến tranh.
	Trước tình hình trên, để tranh thủ thêm thời gian hoà hoãn có lợi cho việc xây dựng đất nước, chuẩn bị thực lực để bước vào cuộc kháng chiến đoán chắc sẽ xảy ra, Chủ tịch HCM đã kí với Mutê - đại diện của Chính phủ Fáp, bản Tạm ước vào đêm 14/9/1946.
	Bản Tạm ước gồm có 14 khoản, trong đó quy định 1 số điều quan hệ tạm thời về kinh tế và văn hoá giữa 2 nước, đình chiến chiến sự ở miền Nam, quy định thời gian tiếp tục đàm phán Việt – Fáp vào đầu năm 1947.
	* Nhận định chung:
	Thực hiện chủ trương hoà hoãn, việc kí Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9/1946 của Chính phủ và Chủ tịch HCM là đúng đắn. Phân tích, đánh giá chủ trương đó, HCM nói: “Việc này cũng làm cho nhiều người thắc mắc và cho đó là chính sách quá hữu. Nhưng các đồng chí và đồng bào Nam Bộ thì lại cho là đúng. Mà đúng thật. Vì đồng bào và đồng chí ở Nam Bộ đã khéo lợi dụng dịp đó để xây dựng và phát triển lực lượng của mình
	Chúng ta cần hoà bình để xây dựng nước nhà, cho nên chúng ta đã ép lòng mà nhân nhượng để giữ hoà bình. Dù thực dân Fáp đã bội ước, đã gây chiến tranh, nhưng gần 1 năm tạm hoà bình đã cho chúng ta thời giờ để xây dựng lực lượng căn bản. Khi Fáp đã cố ý gây chiến tranh, chúng ta không thể nhịn nữa thì cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu”.
III. Chiến dịch Việt bắc Thu - Đông 1947.
	Để giải quyết khó khăn khi phạm vi chiếm đóng mở rộng và thực hiện âm mưu “Đánh nhanh thắng nhanh”, tháng 3/1947, Chính phủ Fáp cử Bô-la-éc làm cao uỷ Fáp ở Đông Dương thay Đác-giăng-li-ơ.
	Kế hoạch tiến công lên Việt Bắc của quân đội Fáp, do tướng Salăng vạch ra, được Chính phủ Fáp phê chuẩn tháng 7/1947 nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt quân chủ lực của ta, phá hoại kho tàng, xưởng máy, bao vây và khoá chặt biên giới Việt – Trung, ngăn chặn giữa ta với quốc tế, cố giành 1 thắng lợi về quân sự để tập hợp lực lượng phản động lập chính phủ bù nhìn tay sai và hi vọng kết thúc chiến tranh.
	Theo kế hoạch đó, ngày 7/10/1947, thực dân Fáp đã huy động lực lượng mở cuộc hành quân lên Việt Bắc mang mật danh LEA. 
	Thực dân Fáp huy động 12 000 quân tinh nhuệ và hầu hết máy bay ở Đông Dương, chia thành 3 cánh, mở cuộc tiến công Căn cứ địa Việt Bắc:
	Ngày 7/10/1947, binh đoàn quân dù do Xôvanhắc chỉ huy lần lượt đổ quân xuống thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn. Cùng ngày, binh đoàn cơ giới do Bôphơrê chỉ huy, từ Lạng Sơn ngược đường số 4 lên Na Sầm, Thất Khê, đánh lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn, tạo thành gọng kìm bao vây phía đông và phía bắc Căn cứ địa Việt Bắc.
	Ngày 9/10, 1 binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thuỷ đánh bộ do Commuynan chỉ huy, từ Hà Nội ngược sông hồng và sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hoá để đánh vào Đài Thị, bao vây phía tây Căn cứ địa Việt Bắc.
	Ngày 15/10/1947, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị: Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Fáp.
	Nghiên cứu thế và lực của ta và địch trên chiến trường, Bộ Tổng chỉ huy quyết định tập trung lực lượng đánh địch trên 3 mặt trận
	ở mặt trận Sông Lô - Chiêm Hoá, quân ta liên tục chặn đánh địch hàng chục trận, nổi bật là các trận Đoan Hùng, Khoan Bộ, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, canô, diệt nhiều tên địch.
	ở mặt trận đường số 4, quân ta đã đánh nhiều trận phục kích, đặc biệt là trận ở Bông Lau ngày 30/10/1947, phá huỷ nhiều xe của giặc, diệt nhiều tên địch, thu nhiều vũ khí.
	ở mặt trận đưừng số 3, quân ta đánh phục kích, tập kích, địa lôi trên 20 trận lớn nhỏ ở Chợ Mới, Chợ Đồn
	Các gọng kìm của địch ở Việt Bắc bị bẻ gãy.
	Phối hợp với Việt Bắc, ở các chiến trường trên toàn quốc, quân và dân ta đã hoạt động kiềm chế địch.
	Bị thất bại nặng nề, địch buộc phải rút chạy khỏi Việt Bắc.
	Trải qua 75 ngày đêm chiến đấu (7/10 đến 21/12/1947), quân và dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hàng ngàn tên địch, thu và phá huỷ nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh của chúng, giữu được căn cứ kháng chiến của cả nước, bảo vệ an toàn cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến và lực lượn

File đính kèm:

  • docBo de On thi HSG Lich Su 20092010.doc