Giáo án Lịch sử 9 chuẩn năm học 2014- 2015
A. Mục tiờu:
* Kiến thức:
- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó lại tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH
- Những thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau năm 1945, giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc,thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH
- Sự hình thành hệ thống XHCN
* Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện , các vấn đề lịch sử
* Thái độ:
- Khẳng định những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông âu, ở các nước này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc, đó là sự thật lịch sử
- Mặc dù ngày nay tình hình đã thay đổi và không tránh khỏi có lúc bị gián đoạn tạm thời, mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nước ta và Liên Bang Nga, các nước thuộc Liên xô trước đây, cũng như các nước đông Âu vẫn được duy trì và gần đây đã có những bước phát triển mới, cần trân trọng mối quan hệ truyền thống quý báu đó nhằm tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và đẩy mạnh sự hợp tác phát triển, thiết thực phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta.
nam (1919 – 1925) ? Quan trọng nhất là cuộc bãi công của công nhân thợ máy xưởng Ba Son (Sài Gòn) với mục đích đòi tăng lương, giảm giờ làm và ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào cách mạng Trung Quốc, phong trào này thắng lợi đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam. Qua các cuộc đấu tranh của công nhân, em có nhận xét gì về sự phát triển của phong trào công nhân thời kỳ này ? Phong trào đã có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng, nó là mốc đánh dấu phong trào công nhân đã chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác, ý thức chính trị càng được nâng cao .Tiêu biểu là cuộc bãi công của thợ máy Xưởng Ba son (Sài gòn) Sơ kết :cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng Việt Nam, phong trào công nhân và phong trào dân tộc, dân chủ công khai đã bắt đầu phát triển mạnh với nhiều lọai hình mới. I/ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới -Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới. -> lan rộng từ châu Âu sang châu á, châu Mỹ và châu Phi. -3/1919 Quốc tế III (Quốc tế cộng sản) được thành lập -> đánh dấu một giai đoạn mới trong quá trình phát triển của phong trào cách mạng thế giới. - 1920, Đảng cộng sản Pháp ra đời - 1921, Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời. - Chủ nghĩa Mác Lê-Nin được truyền bá vào Việt Nam II/Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 – 1925) - Phong trào dân tộc – dân chủ phát triển mạnh mẽ ,với nhiều hình thức phong phú, sôi nổi -Giai cấp tư sản dân tộc : phát động phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá (1919), chống độc quyền xuất cảng (1923). ->Giai cấp tư sản Việt nam nhân đà làm ăn thuận lợi, muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế Việt nam nên đã phát động phong trào đấu tranh. -> Dùng báo chí và thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng đấu tranh với thực dân Pháp. ->Mục tiêu : đòi tự do dân chủ, đòi quyền lợi về kinh tế. -> Tính chất : yêu nước, dân chủ ->Tích cực : thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân tộc dân chủ và tư tưởng cách mạng mới ->Hạn chế :còn mang tính chất cải lương -Tầng lớp tiểu tư sản : -> gồm học sinh, sinh viên, giáo viên, nhà văn, nhà báo .... -Tập hợp trong các tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục Việt, Đảng thanh niên. -Đấu tranh với nhiều hình thức phong phú ->Nhiều tờ báo và nhà xuất bản tiến bộ ra đời, kêu gọi quần chúng đấu tranh.... tiếng bom của Phạm Hồng Thái, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh ….(chữ nhỏ sgk) ->Mục tiêu ; chống cường quyền, áp bức, đòi các quyền tự do dân chủ ->Tính chất : yêu nước, dân c hủ -> Tích cực ; thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do, dan chủ trong nhân dân, tư tưởng cách mạng mới ->Hạn chế: chưa tổ chức được chính đảng, đấu tranh mang tính xốc nổi, ấu trĩ ->Khuấy động lòng yêu nước, thể hiện tinh thần tự tôn của dân tộc ->Xa rời quần chúng, thiếu đường lối chính trị đúng đắn III/Phong trào công nhân (1919 – 1925) ->Thế giới: ảnh hưởng của phong trào đấu tranh của công nhân và thủy thủ Pháp, ->Trong nước: phong trào tuy còn tự phát nhưng ý thức giai cấp cao hơn, tạo điều kiện cho các tổ chức và phong trào chính trị sau này. -Từ những năm 20 của thế kỷ phong trào công nhân phát triển mạnh, ý thức giai cấp đang phát triển, đấu tranh đòi tăng lương giảm giờ làm. -Tiểu biểu : +1922, công nhân Bắc Kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương. +Từ 1924 nhiều cuộc bãI cong nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, HảI Dương …. +Tháng 8/1925, cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (Sài Gòn) ->Phong trào công nhân đã chuyển từ tự phát sang tự giác, kết hợp đấu tranh kinh tế (đòi tăng lương, giảm giờ làm), với mục đích chính trị ( ủng hộ cách mạng Trung Quốc), họ đã có sự cảm thông với những người cùng cảnh ngộ trên thế giới. (4’) *Bài tập : Nhận xét nội dung (phong trào: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, công nhân) với 2 ý : mục tiêu, tính chất ? Phong trào Mục tiêu Tính chất Tư sản dân tộc đòi tự do dân chủ, đòi quyền lợi về kinh tế. yêu nước, dân chủ Tiểu tư sản chống cường quyền, áp bức, đòi các quyền tự do dân chủ yêu nước, dân c hủ Công nhân đấu tranh đòi kinh tế, chính trị Có tính tự giác và ý thức quốc tế. (1’) III/ dh hs học và chuẩn bị bài ở nhà -Học bài theo nội dung đã ghi -Trả lời theo câu hỏi cuối bài sgk -Ôn tập các bài đã học để kiểm tra học kỳ I. Ngày soạn : 20/12/2008 Ngày giảng : 23/12/2008 Tiết 18: Kiểm tra học kỳ i A/Phần chuẩn bị I/Mục tiêu bài dạy : 1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm được : -Những kiến thức cơ bản, trọng tâm qua các bài đã học, để vận dụng làm bài kiểm tra, có hệ thống, lô gích, chính xác 2)Tư tưởng, tình cảm : -Hiểu rõ các sự kiện lịch sử của thế giới, phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng đến phong trào cách mạng Việt Nam, thấy rõ những thành tựu của KHKT -Bước đầu liên hệ phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới, tin tưởng sự thắng lợi của phong trào cách mạng Việt Nam . 3)Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, trắc nghiệm thông qua các bài đã học để làm bài kiểm tra II/Chuẩn bị : -GV :Ra đề, đáp án, biểu điểm -HS : Ôn tập các kiến thức đã học B/phần thể hiện trên lớp I/ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số : + 9A : + 9B : + 9C : I/đề bài : *Phần trắc nghiệm : (3 đ) (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng) Câu 1 : Thời gian CNXH hình thành hệ thống thế giới ? A.Năm 1944 – 1945 C. Năm 1949 B.Năm 1948 – 1949 D. Năm 1948 Câu 2 : Máy tính điện tử đầu tiên ra đời ở nước nào ? A.Mĩ B. Nhật Bản C.Liên Xô D. Anh Câu 3 : Trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai , Pháp đã tăng cường đầu tư vốn vào ngành nào nhiều nhất ? A. Công nghiệp nặng B. Công nghiệp nhẹ C. Nông nghiệp và khai thác mỏ D. Thương nghiệp và xuất khẩu Câu 4 : “Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp”, đó là đặc điểm của giai cấp địa chủ phong kiến. Đúng hay sai ? A.Đúng B. Sai Câu 5 : Điền từ thích hợp vào dấu (...) trong đoạn tư liệu lịch sử sau, sao cho đúng : “Trong hoàn cảnh lịch sử mới, những lực lượng cách mạng của giai cấp .......................... các nước tập hợp nhau lại để thành lập những tổ chức riêng đứng trên lập trường chủ nghĩa quốc tế vô sản. Tháng 3/1919, ....................................... được thành lập ở .................................., đánh dấu một giai đoạn mới trong quá trình phát triển của phong trào ..........................................................”. Câu 6 : Nối tên Nước với tên Thủ đô sao cho đúng ? Tên nước Cột nối Tên thủ đô a) Việt Nam a - 1. Ra-gun b) Căm-pu-chia b - 2. Hà Nội c) In-đô-nê-xi-a c - 3. Viêng Chăn d) Mi-an-ma d - 4. Phuôm Phênh 5. Gia-các-ta *Phân tự luận : (7 đ) Câu 1 : Nhiệm vụ chính của Liên hợp Quốc là gì ? Liên hợp quốc có vai trò như thế nào đối với quốc tế và Việt Nam ? Câu 2 : Xã hội Việt Nam phân hoá như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? II/Đáp án và biểu điểm *Trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 Đáp án C A C B Biểu điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 ( 1 đ) : - vô sản (0,25đ) - Quốc tế thứ ba (Quốc tế cộng sản) (0,25đ) - Mát-xcơ-va (0,25đ) - cách mạng thế giới (0,25đ) Câu 6 (1 đ) : a – 2 , b – 4 , c – 5 , d - 1 *Tự luận : ( 7 đ) Câu 1 : (3 đ) -Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc : duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc, tôn trọng độc lập chủ quyền các dân tộc, hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá. (1đ) -Vai trò : + trong hơn 50 năm đã duy trì hoà bình, an ninh thế giới giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hoá. (0,5 đ) +Việt Nam : gia nhập Liên hợp quốc 9/1977, Liên hợp quốc với Việt Nam có chương trình như : FAM : lương thực, FAO : nông nghiệp lương thực, UNICEF : quỹ nhi đồng quốc tế, UNESCO : tổ chức văn hoá thế giới. (1,5 đ) Câu 2 : ( 4 đ) -Xã hội Việt Nam phân hoá sau chiến tranh thế giới I : +Giai cấp địa chủ, phong kiến chia làm 2 bộ phận : Đa số làm tay sai cho thực dân Pháp, áp bức bóc lột nhân dân. Bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. (1 đ) +Tư sản: phân hóa thành hai bộ phận : tư sản mại bản làm tay sai cho thực dân pháp. Tư sản dân tộc có tinh thần dân tộc, yêu nước (0,5 đ) +Tiểu tư sản : tăng nhanh về số lượng, bị chèn ép, bạc đãi, thất nghiệp ->hăng hái cách mạng (0,5 đ) +Nông dân : chiếm trên 90% dân số, bị cướp đoạt ruộng đất, bần cùng và phá sản là lực lượng đông đảo của cách mạng ( 1 đ) +Công nhân : phát triển nhanh về số lượng và chất lượng, là lực lượng tiên phong lãnh đạo cách mạng. ( 1 đ) (1’) III/ dh hs học và chuẩn bị bài ở nhà -Ôn lại những nội dung đã học ở kỳ I -Chuẩn bị sách , vở để học chương trình kỳ II. - Đọc và trả lời câu hỏi bài 16. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19 - Bài 16 Những Hoạt động của nguyễn ái quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925 A. Mục tiêu. * Kiến thức: - Những hoạt động cụ thể của Nguyễn ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Lên Xô, Trung Quốc. Qua những hoạt động đó Nguyễn ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước cho dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam. - Nắm được chủ trương hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ. Tập cho học sinh biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng khâm phục, kính yêu đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng. B. Chuẩn bị. - GV : + Soạn giáo án, tham khảo tư liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh, lược đồ - HS : Đọc và tìm hiểu bài mới theo câu hỏi sgk C. Tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức: Thứ Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. III. Bài mới Ngày 5/6/1911 Nguyễn ái Quốc từ Việt Nam ra đi tìm đường cứu nước (lấy tên là Ba – giúp việc trên tàu buôn mang tên Đô đốc La-tu-sơ Tê-rê-vin) trải qua muôn vàn khó khăn gian khổ qua các nước á, Phi, Mĩ la tinh. Người trở lại Châu Âu, Người đã tìm ra con đường
File đính kèm:
- GA LS9 chuan 20142015.doc