Giáo án Lịch sử 9 - Bài 30 - Tiết 46: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1973 – 1975)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

Nắm đợc nhiệm vụ cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam trong thời kì mới .

Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích, nhận định

3. T tởng:

Giáo dục tinh thần yêu nớc và trân trọng độc lập dân tộc.

B. Chuẩn bị:

GV: Bài soạn + tài liệu + lợc đồ.

HS: Su tầm t liệu.

C. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ.

H. Miền Bắc đã đạt những thành tựu gì trong công cuộc khôi phục kinh tế văn hoá?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 9 - Bài 30 - Tiết 46: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1973 – 1975), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28.4.2009
Ngày giảng: 30.4.2009 
Bài 30 Tiết 46
Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất
đất nớc (1973 – 1975)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Nắm đợc nhiệm vụ cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam trong thời kì mới .
ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích, nhận định
3. T tởng:
Giáo dục tinh thần yêu nớc và trân trọng độc lập dân tộc.
B. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn + tài liệu + lợc đồ.
HS: Su tầm t liệu.
C. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ.
H. Miền Bắc đã đạt những thành tựu gì trong công cuộc khôi phục kinh tế văn hoá?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
* Hoạt động 3
- GV cung cấp thông tin theo SGK.
H. Nhận xét gì về kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng ta?
- Đúng đắn, linh hoạt.
H. Điều ấy đợc thể hiện nh thế nào?
- Căn cứ vào tình hình giữa ta và địch, ta đang có lợi về mọi mặt.
- Thời cơ đến lập tức giải phóng miền Nam.
GV cung cấp thông tin: Thực hiện chủ chơng của Đảng, căn cứ vào tình hình thực tế, ta đã tiến hành 3 chiến dịch lớn.
H. Em biết gì về Tây nguyên?
- Là địa bàn rừng núi,lực lơng địch mỏng, không ngờ ta tấn công.
- GV treo lợc đồ tơng thuật trên lợc đồ.
H. Vì sao ta chiến thắng địch ở Tây nguyên?
- Lối đánh sáng tạo, phát huy đợc yếu tố bất ngờ.
Chiến thắng ở Tây Nguyên có ý nghĩa gì?
- Là chiến thắng đầu tiên trong cuộc Tổng tiến công, khẳng định sự thắng lợi và cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. Làm cho địch mất một vùng rộng lớn, hoang mang, rối loạn.
H. Vì sao ta mở chiến dịch Huế- Đà Nẵng?
- Là cửa ngõ phía đông của sài Gòn, lực lợng địch tập chung khá đông.
- Thời cơ đã đến cần phải tấn công Huế - Đà Nẵng để tấn công Sài Gòn.
- GV tờng thuật trên lợc đồ.
- HS quan sát hình 73.
H. Nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của ta?
- Thần tốc, anh dũng, mạnh mẽ.
H. Chiến dịch Huế- Đà Nẵng thành công đặt ra nhiệm vụ gì?
- Tiếp tục mở chiến dịch giải phóng Sài Gòn.
Trớc khi thực hiện chiến dịch giải phóng Sài Gòn, ta đã làm gì?
 - Ta tấn công Xuân Lộc và Phan Rang, chọc thủng phòng tuyến phong thủ của địch từ phía đông.
- GV tờng thuật trên bản đồ.
- HS quan sát hình 76.
- GV kể chuyện việc trao tặng danh hiệu ngời lái xe đầu tiên tiến vào dinh Độc Lập.
H. Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa tiến công và nổi dậy?
- Có mối quan hệ chặt chẽ, tiến công đánh chiếm, nổi dậy ủng hộ, giành đất giành dân.
Chiến thắng ở chiến dịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa gì?
- Là chiến thắng quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất nớc nhà.
Hoạt động 4.
H. Căn cứ vào nội dung SGK hãy Nêu và phân tích ý nghĩa của công cuộc kháng chiến chống Mĩ?
H. Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến?
H. Học xong bài này, em thấy mình phải làm gì để đền đáp sự hi sinh của dân tộc để có nền độc lập ngày nay?
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trơng kế hoạch giải phóng 
miền Nam.
- Bộ chính trị, TW Đảng dự đề kế hoạch giải phóng miền Nam trong năm 1975 và 1976.
- Nếu thời cơ đến thì giải phóng trong năm 1975.
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy 
Xuân 1975.
* Chiến dịch Tây Nguyên.
- 10/3/1975, ta tấn công Buôn Ma Thuột và giành thắng lợi nhanh chóng.
- 12/3/1975, địch phản công lại nhng chúng thất bại.
- 14/3/1975, địch rút khỏi Tây Nguyên, ta truy kích địch trên đờng rút chạy.
- 24/3/1975, Tây Nguyên hoàn toàn đợc giải phóng.
* Chiến dịch Huế- Đà Nẵng.
- 21/3/1975, ta tấn công Huế .
- 10 giờ 30 ngày 25/3, ta tấn công vào cố đô Huế.
- 26/3, ta giải phóng hoàn toàn thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.
- Cùng thời gian này ta giải phóng Tam Kì, Quảng Ngãi, Chu Laiuy hiếp phía phía nam Đà Nẵng.
- 29/3, ta tấn công từ ba phía vào Đà Nẵng, 3 giờ chiều ta giải phóng Đà Nẵng.
* Chiến dịch Hồ Chí Minh.
- Trớc khi tấn công Sài Gòn, ta tấn công Xuân Lộc, Phan Rang.
- 21/4 Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức tổng thống.
- 5 giờ chiều ngày 26/4 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu. 5 cánh quân từ 5 hớng tấn công vào Sài Gòn, đánh chiếm cơ quan đầu não của địch.
- 10 giờ 45 phút ngày 30/4, ta tấn công dinh Độc Lập.
- 11 giờ 30 phút ngày 30/4, Sài Gòn hoàn toàn giải phóng.
- Ngày 2/5 tỉnh Châu Đốc là tỉnh cuối cùng đợc giải phóng.
IV. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc ( 1954-1975).
1. ý nghĩa lịch sử.
- Kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc, hoàn thành cuộc cách mạng DTDCND, thống nhất đất nớc.
- Mở ra một kỉ nguyên mới.
- Tác động mạnh mẽ đến nớc Mĩ và thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc.
- Là chiến thắng chói lọi ghi vào lịch sử dân tộc và thế giới.
2. Nguyên nhân thắng lợi.
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đờng lối chính trị quân sự đúng đắn
- Sự đoàn kết của quân và dân hai miền Nam-Bắc, tinh thần yêu nớc, yêu độc lập dân tộc.
- Sự đoàn kết và giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.
4. Củng cố:
GV củng cố toàn bộ nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài:
Học vở ghi kèm SGK.
Chuẩn bị: Chơng II – Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000.
Việt Nam năm trong năm đầu sau đại thắng Xuân 19975.
******************************************

File đính kèm:

  • docBAI 30.doc