Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 7, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời, hướng dẫn đọc thêm mục II - Võ Thị Hoa
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: HS nắm được :
- Sự ra đời của phong trào công nhân gắn liền với sự phát triển của CNTB. Tình cánh của giai cấp công nhân.
- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 30 – 40/ XX.
- Mác, Ang ghen và sự ra đời của CNXH khoa học.
2, Tư Tưỡng: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân quốc tế.
3, Kĩ năng: Biết nhận xét, phân tích, nhận định SKLS.
II. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, giáo án
- Tranh ảnh SGK minh hoạ.
HS: - SGK, dụng cụ học tập
Tuần: 4 Tiết: 7 Ngày soạn: 15/ 09/ 2012 Ngày dạy : 20/ 09/ 2012 BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI, HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM MỤC II I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: HS nắm được : - Sự ra đời của phong trào công nhân gắn liền với sự phát triển của CNTB. Tình cánh của giai cấp công nhân. - Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 30 – 40/ XX. - Mác, Aêng ghen và sự ra đời của CNXH khoa học. 2, Tư Tưỡng: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân quốc tế. 3, Kĩ năng: Biết nhận xét, phân tích, nhận định SKLS. II. Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ, giáo án - Tranh ảnh SGK minh hoạ. HS: - SGK, dụng cụ học tập III. Tiến trình Dạy – Học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân nào dẫn đến sự xâm lược của các nước TB phương Tây đối với các nước Á- Phi? 2. Giới thiệu bài mới: Sự phát triển của CNTB ngày càng khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa TS và VS, để giải quyết mâu thuẫn đó, giai cấp VS đã tiến hành cuộc đấu tranh như thế nào?... 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV: phong trào công nhân bắt đầu từ khi nào? HS: từ cuộc CMCN ở Anh GV:vì sao ngay từ khi mới ra đời, công nhân đã đấu tranh chống CNTB? GV: yêu cầu HS quan sát H.24 và nhận xét.Để nhấn mạnh sự áp bức bóc lột của CNTB, GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm trong 4’ và các nhóm tự nhận xét và bổ sung cho nhau: * Nhóm 1: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? * Nhóm 2: Công nhân đấu tranh bằng hình thức nào? * Nhóm 3: Chứng tỏ nhận thức của họ như thế nào? * Nhóm 4: Kết quả của phong trào này là gì? GV nhận xét kết quả thảo luận và gút ý GV mở rộng ,liên hệ về vai trò của công đoàn ngày nay. Hoạt động 2: GV giảng: mặt tích cực của nền kinh tế TBCN là kinh tế phát triển.nhưng để lại mặt tiêu cực rất lớn: - bóc lột lao động, mâu thuẫn XH Công nhân vùng lên đấu tranh chống CNTB HS : Đọc SGK GV : Em hãy kể tên các phong trào đấu tranh của công nhân Pháp, Đức,Anh ? GV: Em hãy chỉ ra sự khác biệt giữa phong trào công nhân 1930-1940 với phong trào đập phá máy móc ? HS suy nghỉ và trả lời: GV: Tại sao phong trào diễn ra mạnh mẽ nhưng lại thất bại? HS: dựa vào SGK trả lời: GV: mở rộng kiến thức cho HS bằng cách liên hệ vớiù tình hình CM VN trước khi Đảng CS VN ra đời. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc thêm mục II GV : Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng Mác và ăng –ghen. - “Tuyên ngôn Đảng Công Sản” ra đời trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu ? - Hoàn cảnh thành lập, hoạt động, ý nghĩa tổ chức quốc tế 1? HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV: Bổ sung, nhân xét I. PHONG TRÀO CÔNH NHÂN NỬA ĐẦU TK XIX 1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công: a) Nguyên nhân: -Do công nhân bị bóc lột nặng nề. b) Hình thức: đập phá máy móc, đốt công xưởng, bãi công. Chứng tỏ nhận thức của họ còn non yếu và sai lầm c) Kết quả: Thành lâïp các công đoàn để bảo vệ mình. 2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840: - Phong trào tiêu biểu: + Năm 1831 đấu tranh của công nhân dệt ở Li-ông (Pháp). + Năm 1844 công nhân dệt Sơ- lê – din (Đức) + Từ 1836-> 1847 “Phong trào Hiến chương” ở Anh. -Nhận xét: phong trào 1930-1940 phát triển mạnh, quyết liệt, thể hiện sự đoàn kết, có tính chính trị độc lập của công nhân, nhưng kết quả thất bại tạo đk cho sự ra đời lý luận cách mạng. - Nguyên nhân thất bại: + Do thiếu lí luận CM. + Thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 4. Củng cố: - GV cho HS làm bài tập trong bảng phụ: Nguyên nhân thất bại của phong trào công nhân nửa đầu TK XIX ? a) Thiếu lượng thực và lực lượng b) Thiếu vũ khí c) Chưa xác định được kẻ thù d) Thiếu đường lối chính trị đúng đắn, chưa có một tổ chức lãnh đạo. - GV giành thời gian HS làm lại các câu hỏi mục II vào vở. 5. Hướng dẫn về nhà: -Về nhà học và trả lời theo câu hỏi SGK . - Xem lại từ bài 1 đến tiết hôm nay chuẩn bị làm bài tập lịch sử ở tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm: ..
File đính kèm:
- TUAN 4 LS8 TIET 7.doc