Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) (Tiếp theo) - Lê Thị Nguyện

I. MỤC TIU

1. Kiến thức:- HS nắm được những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á .

2. Thái độ:- HS thấy được sự gắn bó trong LS đấu tranh giành độc lập dân tộc của khu vực ĐNA

3. Kĩ năng : - Biết lập bảng niên biểu

II. CHUẨN BỊ

1. Gio vin: Giáo án, Bảng phụ, lập bảng niên biểu, ti liệu tuyên truyền về chủ quyền biển đảo

2. Học sinh: Học bài và đọc SGK , soạn bài theo yêu cầu của GV

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

ổn định (1): 8A5 8A6 .

1.Kiểm tra bài cũ: (6)

Vì sao sau chiến tranh thế giơí lần thứ nhất , phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại phát triển mạnh mẽ ?

2. Giới thiệu bài mới :

 Cũng như TQ phong trào độc lập dân tộc ở ĐNA trong 20 năm giữa 2 cuộc chiến tranh thế giớicũng phát triển mạnh mẽ, chúng ta cùng tìm hiểu

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1848 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) (Tiếp theo) - Lê Thị Nguyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 30/ 11/ 2014
 Ngày dạy: 03/ 12/ 2014
Tuần: 16
Tiết: 30
BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á 
1918 – 1939 (TT)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:- HS nắm được những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á .
2. Thái độ:- HS thấy được sự gắn bó trong LS đấu tranh giành độc lập dân tộc của khu vực ĐNA
3. Kĩ năng : - Biết lập bảng niên biểu 
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Giáo án, Bảng phụ, lập bảng niên biểu, tài liệu tuyên truyền về chủ quyền biển đảo
2. Học sinh: Học bài và đọc SGK , soạn bài theo yêu cầu của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ổn định (1’): 8A58A6..
1.Kiểm tra bài cũ: (6’)
Vì sao sau chiến tranh thế giơí lần thứ nhất , phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại phát triển mạnh mẽ ? 
2. Giới thiệu bài mới :
	Cũng như TQ phong trào độc lập dân tộc ở ĐNA trong 20 năm giữa 2 cuộc chiến tranh thế giớicũng phát triển mạnh mẽ, chúng ta cùng tìm hiểu
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á (17’)
GV: đầu TK XX, các quốc gia ở Đông Nam Á có đặc điểm gì chung?
HS dựa vào vở soạn trả lời:
GV: sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách bóc lột thuộc địa của các nước ĐQ đã tác động như thế nào đến phong trào ở ĐNA?
HS dựa vào SGK trả lời:
GV: Những năm 20 của TK XX, phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á có nét gì mới?Vì sao
HS dựa vào SGK trả lời:
GV: yêu cầu HS dựa vào SGK lấy VD chứng minh
GV: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tồn tại 2 xu hướng: TS và VS
? Hiện nay Đơng Nam Á đặc biệt các quốc gia ven biển cĩ khĩ khăn thách thức gì về chủ quyền?
HS: Dựa vào kiến thức xã hội- thời sự nêu vấn đề
GV: Tuyên truyền, GD về chủ quyền biển đảo, tuyên truyền các nội dung của cơng ước Liên hợp quốc về luật biển – đĩ là cơ sở pháp lý để các nước bảo vệ chủ quyền biển đảo của quốc gia
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phong trào độc lập dân tộc tiêu biểu ở các nước Đơng Nam Á (17’)
GV: hướng dẫn HS lập bảng thống kê theo mẫu:
GV: các em làm bài tập theo nhóm:
*Nhóm 1, 2, 3: kể tên các cuộc khởi nghĩa ở 3 nước Đông Dương và kết quả của nó?
* Nhóm 4: kể tên các cuộc khởi nghĩa ở In-đô-nê-xi-a và kết quả của nó?
HS: làm việc theo nhóm, bổ sung , nhận xét cho nhau:
GV: nhận xét, kết luận và cho HS ghi bài
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 
1. Những nét chung: 
- Đầu TK XX, hầu hết các quốc gia ở Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của bọn thực dân.
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, và ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga phong trào đấu tranh chống ĐQ lên cao
- Xuất hiện 2 xu hướng:
+ Giai cấp VS trưởng thành, lãnh đạo phong trào CM, nhiều Đảng cộng sản thành lập
+ Phong trào Dân chủ TS cũng có nhiều tiến bộ
2. Phong trào độc lập dân tộc ở các nươc Đông Nam Aù:
TÊN CUỘC KHỞI NGHĨA, PHONG TRÀO
KẾT QUẢ
* Lào: cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Ca ma đam lãnh đạo (1901-1906)
* Campuchia: phong trào dân chủ TS do Am-cha hem-chiêu lãnh đạo (1930-1935)
* Việt Nam: phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ
- Đảng CS Đông Dương thành lâp - liên minh chống ĐQ 
* In-đô-nê-xi-a: do Đảng CS lãnh đạo
- Thất bại, phong trào ngã theo hướng TS do Acmét-xu-cac-nô lãnh đạo
4. Củng cố: (3’)
 	 - GV cho HS trả lời câu hỏi tổng hợp: Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? 
	- HS: + Sôi nổi, hình thức phong phú
	 	+ G/c VS trưởng thành, lãnh đạo CM
	+ Đảng CS ĐD được thành lập để chống Pháp
	+ Phong trào dân chủ TS phát triển
	- GVKl: trong cả 2 phong trào, chưa có phong trào nào giành thắng lợi nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước
 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’) 
 	 - Về nhà học và trả lời theo câu hỏi cuối bài.
	 - Chuẩn bị bài mới: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ 2
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docsu 8 tiet 30.doc