Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) - Phạm Văn Tuấn

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:

 - Những nét chung về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc đại chiến thế giới 1918-1939.

 - Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Dương, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.

 - Chính sách bóc lột của các nước đế quốc có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường.

2. Kỹ năng:

 Bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, biết khai thác tư liệu và tranh ảnh lịch sử để hiểu bản chất các sự kiện.

3. Thái độ :

 - Bồi dưỡng cho học sinh thấy rõ tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập của các quốc gia châu Á, chống chủ nghĩa thực dân.

 - Mỗi quốc gia châu Á có những đặc điểm riêng, nhưng đều chung một mục đích là quyết tâm đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc.

 - Giáo dục môi trường cho học sinh thông qua nội dung bài học.

 

doc8 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 5240 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) - Phạm Văn Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lập dân tộc ở Châu Á ?
 - Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga ; 
 - Nhân dân thuộc địa cực khổ, do các nước đế quốc tăng cường bóc lột thuộc địa để phục hồi kinh tế. 
 -Nét mới: Giai cấp công nhân tích cực tham gia lãnh đạo phong trào, một số đảng cộng sản ra đời và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước: Trung Quốc, Việt Nam.
Câu 2: (4đ) Khẩu hiệu của phong trào Ngũ tứ có gì khác so với cách mạng Tân Hợi ?
+ Khẩu hiệu của phong trào Ngũ Tứ: “Trung Quốc của người Trung Quốc”, “Phế bỏ hiệp ước 21 điều” mang tính chất chống đế quốc và phong kiến mạnh mẽ.
+ Khẩu hiệu của cách mạng Tân Hợi: “Đánh đổ Mãn Thanh” chỉ mới nói đến đánh đổ phong kiến mà chưa đụng chạm gì đến bọn đế quốc.
	Dự kiến trả lời: 
	Giới thiệu bài: (1ph) 
 Phong trào cách mạng châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất phát triển mạnh, điểm hình là cách mạng Trung Quốc, thời kỳ cách mạng dân chủ mới bắt đầu. Phong trào cách mạng Đông Nam Á có những nét gì mới, đặc biệt hơn. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc các nước Đông Nam Á.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15’
* HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Treo bản đồ Đông Nam Á 
(H): Em hãy kể tên các nước Đông Nam Á và xác định vị trí các đó trên bản đồ?
(H): Em hãy nêu những nét chung nhất của các quốc gia Đông Nam Á đầu thế kỷ XX?
(H): Phong trào cách mạng Đông Nam Á đầu thế kỷ XX phát triển như thếù nào?
GV giải thích thêm: Đây là nét điển hình của tầng lớp trí thức mới ở châu Á đầu thế kỷ XX, đều muốn hướng cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng dân chủ tư sản, duy tân tự cường theo gương Nhật Bản để có thể thoát khỏi ách thống trị của đế quốc Âu-Mỹ như Trung Quốc, Việït Nam .
(H): Tại sao sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh?
GV bổ sung: Do các nước Đông Nam Á là thuộc địa nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của cuộc chiến tranh. Để khôi phục kinh tế các nước đế quốc đã tăng cường bóc lột kinh tế các nước Đông Nam Á làm cho nhân dân thêm cùng cực
* Tích hợp môi trường: 
(H): Vì sao nhân dân Đông Nam Á lại đấu tranh mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ nhất? 
(H): Từ những năm 20 của thế kỷ XX trở đi phong trào cách mạng Đông Nam Á có nét gì mới ?
GV: Cho học sinh xác định vị trí những nước đã xuất hiện Đảng cộng sản trên bản đồ. 
(H):Em hãy nêu một số phong trào đấu tranh điểm hình ở Đông Nam Á trong những năm 20 và 30. 
(H): Các phong trào cách mạng ở Đông Nam Á thời kỳ này kết quả ra sao?
(H): Sự thành lập Đảng cộng sản ở một loạt nước Đông Nam Á có tác dụng như thế nào đối với sự phát triển phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực này ?
(H): Cùng với phong trào cách mạng vô sản phát triển, phong trào theo đường lối dân chủ tư sản có gì tiến bộ ?
GV: Cho hs quan sát H.73 đó là Aùp đun Ra man lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc ở Mã lai ngưới sau này trở thành thủ tướng Ma-lai-xi-a.
GV kết luận: Như vậy phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á xuất hiện theo 2 xu hướng đó là cách mạng tư sản và dân chủ tư sản còn việc lựa chọn theo xu hướng nào còn phụ thuộc vào tình hình cụ thể từng nước.
* HOẠT ĐỘNG 1:
- Lắng nghe
- Học sinh kể tên và lên xác định trên bản đồ vị trí các nước Đông Nam Á
- Đầu thế kỷ XX hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa ( trừ Thái lan), nhưng nhiều mặt Thái Lan phụ thuộc vào đế quốc. 
- Sau thất bại của các cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ: “phò vua cứu nước”. Tầøng lớp trí thức mới đã hướng cuộc đấùu tranh giải phóng dân tộc theo con đường dân chủ tư sản. 
- Lắng nghe
- Do bọn thực dân tăng cường bóc lột, áp bức để bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh của chính quốc 
- Aûnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga. 
- Do chính sách áp bức bóc lột nặng nề của các nước đế quốc cùng ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho cuộc sống đói khổ nên họ đấu tranh mạnh mẽ khắp nơi.
- Giai cấp vô sản dần trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước, Một loạt các Đảng Cộng sản ra đời: Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a (ra đời năm 1920), Đảng cộng sản Việt Nam, Mã-lai, Phi-líp-pin, Thái Lan (ra đời năm1930)
- Xác định
- Dưới sự lãnh đạo của các Đảng cộng sản các nước, giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã vùng lên đấu tranh, điển hình: cuộc khởi nghĩa Xu-ma-tơ-ra (In-đô-nê-xi-a 1926-1927) và Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam (1930-1931)
- Các phong trào đều thấùt bại 
- Đảng cộng sản các nước đã lãnh đạo nhân dân nước mình đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng các nước này phát triển mạnh. 
- Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ rệt so với đầu thế kỷ XX: Trước đây chỉ xuất hiện những nhóm phái hoặc các hội do các nhà yêu nước sáng lập thì đến lúc này đã xuất hiện các chính Đảng có ảnh hưởng xã hội rộng lớn: Đảng dân tộc ở In đô nê si a, phong trào Tha-Kin ( Miến Điện), phong trào chống thực dân Anh đòi tự trị ( Mã Lai).
- Quan sát và lắng nghe
1. Tình hình chung:
* Khái quát 
- Đầu thế kỷ XX hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa ( trừ Thái lan).
-Sau thất bại của phong trào “phò vua cứu nước”, tầng lớp trí thức mới muốn vận động cách mạng theo hướng dân chủ tư sản. 
* Nguyên nhân phong trào độc lập dân tộc:.
- Do ảnh hưởng trực tiếp từ hậu quả Chiến tranh thế giới thứ nhất. 
-Do ảnh hưởng của cách mạng Tháng Mười Nga 1917.
* Nét mới: 
- Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng 
- Một loạt các Đảng cộng sản ra đời và đã lãnh đạo những phong trào điển hình: 
+Khởi nghĩa Gia-va, Xu-ma-tơ-ra (In-đô-nê-xia)
+Xô viết Nghệ-Tĩnh (Việt Nam)
- Bên cạnh đó, Phong trào dân chủ tư sản cũng có bước tiến mạnh mẽ hơn đầu thế kỷ XX. Đã xuất hiệïn các chính Đảng của giai cấp tư sản ở một số nước.
16’
* HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Cho học sinh đọc mục 2 SGK
(H): Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Đông Nam Á ?
(H): Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Dương giai đoạn 1919-1939 phát triển như thế nào?
(H): Phong trào chống Pháp ở Lào ra sao?
(H): Phong trào cách mạng ở Cam-pu-chia thời gian này ra sao?
(H): Phong trào cách mạng Việt Nam thời kỳ này phát triển như thế nào?
(H): Em có nhận xét gì về phong trào cách mạng Đông Dương?
(H): Phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á hải đảo phát triển như thế nào ?
(H): Phong trào cách mạng ở In-đô-nê-xi-a phát triển như thế nào ?
GV: Cho học sinh xem trên bản đồ vị trí 2 cuộc khởi nhĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra. 
GV: Giới thiệu học sinh xem hình 74 giới thiệu Xu-các–nô là lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc điển hình ở In-đô-nê-xi-a, sau này là tổng thống In-đô-nê-xi-a.
(H): Em cho biết đến năm 1940 phong trào cách mạng ở Đông Nam Á có gì mới?
* HOẠT ĐỘNG 2:
- Học sinh đọc mục 2 SGK
- Phong trào diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước Đông Nam Á.
-Phong trào ở Đông Dương diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú, được đông đảo nhân dân ủng hộ 
-Nhiều bộ tộc tham gia đấu tranh. 
- Ở Lào: Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Ông Kẹo và Com-ma-đam lãnh đạo (1901-1936)
- Ở Cam-pu-chia: Các cuộc đấu tranh liên tục nổ ra trong các năm: 1918, 1920, 1926, đặc biệt là phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem-chiêu lãnh đạo (1930-1935)
- Từ khi Đảng cộng sản Đông Dương ra đời, phong trào phát triển mạnh. Tiêu biểu là phong trào Xô viết Ngệ Tĩnh.
- Phong trào cách mạng Đông Dương phát triển sôi nổi, liên tục với nhiều hình thức phong phú. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương) là bước ngoặc cho phong trào cách mạng ở Dông Dương.
- Phong trào yêu nước đã lôi cuốn hàng triệu người tham gia, tiêu biểu là phong trào ở In-đô-nê-xi-a
- Hơn 3 thế kỷ bị thực dân Hà Lan áp bức bóc lột, nhân dân In- đô-nê-xi-a đã nhiều lần vùng lên đấu tranh 
+1926-1927 khởi nghĩa bùng nổ ở Gia-Va, Xu-ma-tơ-ra, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản nhưng bị thất bại. 
+ Sau khi các cuộc khởi nghĩa này thất bại, phong trào ngả theo xu hướng tư sản do Xu-các-nô lãnh đạo 
- Quan sát
- Quan sát và lắng nghe
- Khi Chiếùn tranh thế giới thứ hai bùng nổ, cách mạng ở Đông Nam Á chưa giành được thắng lợi quyết định. 
-Năm 1940 Nhật Bảnchiếm toàn bộ ĐNÁ. Từ đây cuộc đấu tranh chủ yếu chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật.
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á:
- Phong trào diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước. 
* Phong trào ở Đông Dương: 
- Diễn ra sôi nổi, phong phú, lôi cuốn được đông đảo nhân dân tham gia 
+ Ở Lào: Cuộc khởi nghĩa do Ông Kẹo và Com-ma-đam (1901-1936), đã lôi cuốn được đông đảo các bộ tộc tham gia. 
+ Cam-pu-chia: Phong trào đấu tranh liên tục bùng nổ tiêu biểu là phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản do A-cha Hem-chiêu lãnh đạo
+ Việt Nam: Từ năm 1930 trở 

File đính kèm:

  • docT30- PHONG TRAO DOC LAP DAN TOC O CHAU A (TIET 2).doc