Giáo án Lịch sử 8

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm được.

+ Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của CMTS Hà Lan ( thế kỉ XVII ).

+ Các khái niệm cơ bản của phần CMTS.

2.Thái độ:

+ Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong CMTS.

+ Nhận thức đúng về CMTB: tiến bộ và những hạn chế.

3. Kỹ năng: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử.

II. CHUẨN BỊ :

GV:Soạn giáo án, SGK, SGV, bản đồ thế giới.

HS: Đọc và soạn bài trước.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức: 1 phút

2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

 

doc74 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đọc và soạn bài trước.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đinh lớp : 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
? Nêu những thành tựu nổi bật về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII – XIX ?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: 17 phút
- GV Sử dụng bản đồ - Giới thiệu sơ lược về Ấn Độ.
? Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân Anh đã xâm lược được Ấn Độ?
- GV yêu cầu HS xem bảng thống kê.
? Nhận xét về chính sách thống trị và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
? Hậu quả của chính sách thống trị của thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ?
GV bổ sung, hệ thống kiến thức.
Hoạt động 2: 18 phút
? Tóm tắt các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – 1910?
- 1905, Phong trào biểu tình.
- GV tường thuật.
? Nhận xét về các phong trào dân tộc của nhân dân Ấn Độ?
? Vì sao các phong trào thất bại?
? Các phong trào có ý nghĩa đối với cuộc cách mạng ở Ấn Độ?
GV hệ thống kiến thức mục II
HS lắng nghe
HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS xem bảng thống kê.
HS nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
HS lắng nghe
 HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS lắng nghe
HS nhận xét
HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS trả lời
Lắng nghe
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh.
- Thế kỉ XVI, thực dân Anh bắt đầu xâm lược Ấn Độ - 1829 hoàn thành xâm lược và áp đặt chính sách cai trị ở Ấn Độ.
- Chính sách thống trị và áp bức, bóc lột nặng nề.
+ Chính trị: Chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.
+ Kinh tế: Bóc lột, kìm hãm nền kinh tế Ấn Độ.
- Hậu quả: Quần chúng nhân dân bị bóc lột, bị bần cùng hoá, nhân dân mất đất, thủ công nghiệp suy sụp, nền văn hoá dân tộc bị huỷ hoại.
 Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ bùng nổ là tất yếu.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
- Các phong trào diễn ra sôi nổi.
+ Khởi nghĩa Xipay ( 1857 – 1859).
+ 1885, Đảng Quốc đại được thành lập – chính Đảng của giai cấp tư sản dân tộc chống thực dân Anh vì bị chèn ép.
- Trong quá trình hoạt động bị phân hoá thành 2 phái:
+ Ôn hoà.
+ Cấp tiến.
- 7/1908, Khởi nghĩa Bombay.
Các phong trào diễn ra liên tục, mạnh mẽ, lôi cuốn nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia.
- Kết quả: Các phong trào đều thất bại.
- Nguyên nhân thất bại:
+ Sự đàn áp, chia rẽ của thực dân Anh.
+ Các phong trào chưa có sự lãnh đạo thống nhất, chưa có đường lối đúng đắn.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ.
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng Quốc đại.
4. Củng cố: 3 phút
? Nhận xét về chính sách thống trị và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
5. Hướng- dặn dò: 1 phút
- Học bài theo câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài10.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 8 Ngày soạn.............................
TIẾT 16 Ngày dạy................................
Bài 10 : TRUNG QUỐC CUỐI THẾ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nguyên nhân dẫn đến việc Trung Quốc biến thành nước nửa thuộc địa cuối TK XIX – đầu TK XX.
- Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến, đế quốc.
2. Thái độ:
- Phê phán triều đình Mãn Thanh, khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.
3. Kỹ năng: 
- Nhận xét, đánh giá trách nhiệm của phong kiến Mãn Thanh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giáo án, SGK, SGV, tranh ảnh.
HS: Đọc và soạn bài trước.
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ:
? Tóm tắt các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – 1910?
? Các phong trào có ý nghĩa đối với cuộc cách mạng ở Ấn Độ?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: 10 phút
- Sử dụng lược đồ - GV giới thiệu về Trung Quốc.
? Tư bản phương Tây đã xâu xé Trung Quốc như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ.
- TLN: Vì sao các nước đế quốc Âu – Mĩ cùng nhau xâu xé Trung Quốc?
( Trung Quốc là nước rộng lớn)
Hoạt động 2: 10 phút
? Nguyên nhân dẫn tới phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
? Kể tên các phong trào đấu tranh?
- GV giới thiệu sơ lược.
- HS đọc SGK – GV giải thích.
? Kết quả của các phong trào?
-GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: 15 phút
- GV giới thiệu sự ra đời, lớn mạnh của giai cấp tư sản Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
? Em hãy nêu hiểu biết về Tôn Trung Sơn? Ông có vai trò gì đối với sự ra đời của Trung Quốc đồng minh hội?
- GV bổ sung.
? Cách mạng Trung Quốc đã bùng nổ như thế nào?
- Sử dụng lược đồ.
? Vì sao cách mạng thất bại?
? Trình bày tính chất và ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi?
- GV bổ sung.
HS lắng nghe
HS trả lời
Bổ sung
HS đọc 
HS thảo luận nhóm
HS trả lời
Bổ sung
 HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS trả lời
Lắng nghe
HS đọc 
HS trả lời
Nhận xét
HS lắng nghe
HS trả lời
Bổ sung
Lắng nghe
HS trình bày bằng lược đồ
 HS trả lời
Bổ sung
 HS trả lời
HS trả lời
Bổ sung
HS lắng nghe
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.
- Cuối TK XIX, triều đình Mãn Thanh khủng hoảng, suy yếu – các nước đế quốc Âu – Mĩ đã xâu xé Trung Quốc.
- Hậu quả:
+ Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
a. Nguyên nhân:
- Sự xâu xé, xâm lược của các nước đế quốc.
- Sự hèn nhát, khuất phục của triều đình Mãn Thanh trước quân xâm lược.
b. Các phong trào đấu tranh.
- Phong trào Thái Bình Thiên Quốc ( 1851 – 1864 ).
- Cuộc vận động Duy Tân 1898 do Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi đứng đầu.
- Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn 1900.
- Kết quả : Các phong trào này tiếp tục đấu tranh bị thất bại – thúc đẩy nhân dân tiếp tục đấu tranh chống đế quốc.
III. Cách mạng Tân Hợi 1911.
- Tôn Trung Sơn ( 1866 – 1925) quyết định thành lập Trung Quốc Đồng minh hội ( 8/1905 )
 – chính Đảng đại diện cho giai cấp tư sản Trung Quốc.
- Ngày 10/10/1911, khởi nghĩa ở Vũ Xương thắng lợi.
- 29/12/1911, Trung Hoa dân quốc được thành lập do Tôn Trung Sơn làm tổng thống lâm thời.
- 2/1912, Cách mạng Tân Hợi thất bại.
- Nguyên nhân thất bại :giai cấp tư sản đã thương lượng với triều đình Mãn Thanh.
- Tính chất : Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.
- Ý nghĩa : Ảnh hửng tới phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á ; tạo điều kiện cho sự phát triển CNTB ở Trung Quốc.
4. Củng cố: 3 phút
- Hệ thống nội dung bài học.
5. Hướng dẫn-dặn dò: 1 phút
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 11.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
............................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 9 Ngày soạn 25/9/2011
TIẾT 17 Ngày dạy..................
 Bài 11 :CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
+ Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á ; các phong trào đấu tranh.
2. Kỹ năng:
+ Quan sát, đọc và hiểu lược đồ, khai thác tranh ảnh lịch sử.
3. Thái độ :
+ Nhận thức đúng về thế kỉ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA.
+ HS có tinh thần đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nước trong khu vực.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giáo án, SGK, SGV. Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
HS: Đọc và soạn bài trước.
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ôn định lớp : 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Vì sao Trung Quốc trở thành nước thuộc địa, nửa phong kiến ?
- Trình bày cuộc cách mạng Tân Hợi.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: 15 phút
- Sử dụng lược đồ: Chỉ khu vực Đông Nam Á.
? Nhận xét gì về vị trí khu vực Đông Nam Á?
? Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây?
?Tư bản phương Tây đã phân chia khu vực Đông Nam Á như thế nào ( Sử dụng lược đồ )
? Tại sao chỉ có nước Xiêm là giữ được chủ quyền của mình?
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: 20 phút
? Đặc điểm chung nổi bật của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á là gì?
? Mục tiêu các phong trào giải phóng dân tộc là gì?
? Các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở các nước Đông Nam Á?
? Qua các phong trào giải phóng dân tộc, em hãy rút ra những nhận xét nổi bật?
- GV nhận xét, hệ thống kiến thức.
HS quan sát
Lắng nghe
HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS trả lời
HS trả lời
Bổ sung
 Lắng nghe
HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
 HS trả lời
HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS trả lời
Nhận xét
Bổ sung
 Lắng nghe
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á.
- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu.
Trở thành miếng mồi béo bở cho các nước tư bản phương Tây xâm lược.
- Cuối thế kỉ XIX, tư bản phương Tây hoàn thành xâm lược Đông Nam Á.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
1. Chính sách thống trị.
- Chính trị: Tiến hành chia để trị, chia rẽ dân tộc, tôn giáo – phá vỡ khối đoàn kết dân tộc.
- Kinh tế: Vơ vét tài nguyên, kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa.
Chính sách trên của chủ nghĩa thực dân đã gây nên mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với thực dân – các phong trào đấu tranh đã bùng nổ.
2. Các phong trào đấu tranh.
- Mục tiêu : Giải phóng dân tộc thoát khỏi sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
- Inđônêxia : là thuộc địa của Hà Lan. Cuối thế kỉ XIX, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, thu hút nhiều tầng lớp tham gia : tư sản, nông dân, công nhân..
- Philippin : Là thuộc địa của thực dân Tây Ban Nha ( sau đó l

File đính kèm:

  • docLich Su 8.doc