Giáo án Lịch sử 8

A. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Nguyên nhân, diến biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII.

- Các khái niệm cơ bản trong bài.

* Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

- Giải thích, đánh giá các sự kiện lịch sử.

* Thái độ:

- Nhận thức đúng về vai rò của quần chúng nhân dân trong 1 cuộc cách mạng.

- Nhận thấy CNTB có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến.

B. Chuẩn bị:

* Thầy:

- Bản đồ thế giới.

- Tài liệu tham khảo về CM Hà Lan và CMTS Anh.

* Trò:

- Đọc và nghiên cứu trước bài.

 

doc90 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3946 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh nước NB cuối thế kỉ XIX
-Bị thực dân phương Tây nhòm ngó, xâm lược
-Chế độ phong kiến đang khủng hoảng,suy yếu.
2-Nội dung cải cách:
-1-1868 cuộc cải cách duy tân do vua Minh Trị khởi xướng được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực kinh tế-văn hoá-gd-quân sự.
3-Kết quả:
Đưa NB thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa,từ một nước phong kiến Nông nghiệp trở thành nuớc tư bản công nghiệp.
II-NB chuyển sang chủ nghĩa đế quốc 
-Đầu thế kỉ XX NB chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
-Giới cầm quyền NB đẩy mạnh việc xâm lược và bành trướng thuộc địa.
4. Củng cố.
	Làm bài tập trong sách bài tập
5. Dặn dò.
Tuần 10-Tiết 19
NS:22-10-2012
ND:
 KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
-Cách mạng tư sản và ý nghĩa của CMTS.
-Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
-Cách mạng công nghiệp và hệ quả của cách mạng công nghiệp
-Các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
-Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
 2. Kĩ năng:
Phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử.
 3. Tư tưởng:
-Thấy ý nghĩa và nhận thức được hạn chế của CMTS
-Hiểu được mặt tích cực và hạn chế của CM công nghiệp.
-Bản chất tàn bạo,tham lam của chủ nghĩa đế quốc.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Đối với GV:
Đề kiểm tra gồm một phiên bản với 2 phần trắc nghiệm (30%) và tự luận (70%)
 2. Đối với HS:
Ôn tập nội dung của các bài 1-12.
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
 1. Ổn định lớp (1’)
 2. Phát đề kiểm tra
Nội dung kiểm tra:
 MA TRẬN :
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
Phần 1:Cách mạng tư sản 
Tình hình nước Pháp trước CMTS,ý nghĩa của CMTS Pháp
- Hai giai cấp của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
-Lãnh đạo cách mạng tư sản
Số câu::3
Số điểm:4
số câu:1
số điểm:3
 số câu:2
số điểm:1
Phần 2:Cách mạng công nghiệp 
Thời gian diễn ra cách mạng công nghiệp Anh
Phân tích hệ quả cách mạng công nghiệp
Số câu:2
Số điểm:2.5
Số câu:1
Số điểm:0.5
Số câu:1
Số điểm:2
Phần 3:Các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Nuớc dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp...
Đế quốc Pháp được mệnh danh là..
Số câu:2
Số điểm:1
Số câu:1
Số điểm:0.5
Số câu:1
Số điểm:0.5
Phần 4:Sự xâm lược của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á.
Ba nước trên bán đảo Đ D là thuộc địa. . .
 Vì sao các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược ĐNA
Số câu: 2
Số điểm:2.5
Số câu:1
Số điểm:0.5
 Số câu:1
số điểm:2
Tổng:
số câu:9
số điểm:10
Số câu:2
Số điểm:1
tỉ lê:10%
Số câu:1
Số điểm:3
tỉ lệ:30%
số câu: 4
số điểm:2
tỉ lệ:20%
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
Số câu:1
Số điểm:2
tỉ lệ:20%
 ĐỀ BÀI:
I. PHẦN TỰ LUẬN: (3đ) Hãy khoanh tròn phương án em cho là đúng nhất:
Câu 1: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời với sự hình thành 2 giai cấp mới đó là:
a. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến b. Giai cấp tư sản và gai cấp vô sản
c. Giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản d. Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
Câu 2: Lãnh đạo cách mạng tư sản là giai cấp nào?
a. Giai cấp công nhân
b. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp tư sản
Câu 3: Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu vào thời gian nào?
a. Những năm 50 của thế kỉ XVIII
b. Những năm 60 của thế kỉ XVII
c. Những năm 60 của thế kỉ XVIII
d. Những năm 60 của thế kỉ XIX
Câu 4: Đế quốc Pháp được mệnh danh là:
a. Chủ nghĩa đế quốc Thực dân
b. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
c. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến
Câu 5: Cuối thế kỉ XX nước dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp là:
a. Anh b. Pháp c. Đức d. Mỹ
Câu 6: Cuối thế kỉ XIX ba nước trên bán đảo Đông Dương (VN, Lào, Căm-pu-chia) là thuộc địa của nước nào?
a. Pháp b. Anh c. Mỹ d. Tây ban nha 
II. PHẦN TỰ LUẬN(7Đ)
Câu 1: Trình bày tình hình nước Pháp trước cách mạng tư sản 1789? Cách mạng tư sản Pháp có ý nghĩa lịch sử như thế nào? 3đ
Câu 2: Em hãy phân tích hệ quả của cách mạng công nghiệp ? 2đ
Câu 3: Vì sao các nước thực dân phương Tây lại đẩy mạnh việc xâm lược các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á làm thuộc địa? 2đ
 ĐÁP ÁN:
I-Phần trắc nghiệm:
 Câu 1:b	 câu 2:c	 câu 3:c	câu 4:	b	câu 5:d	câu 6:a
II-Phần tự luận :
Câu 1:
Tình hình nước Pháp trước cách mạng (2Đ)
-Tình hình kinh tế:
+Nông nghiệp lạc hậu
+Công thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm
 Mâu thuẫn giữa GCTS với chế dộ phong kiến ngày càng sâu sắc.
-Tình hình chính trị:
+Trước cách mạng nước Pháp tồn tại chế dộ quân chủ chuyên chế 
+Xã hội Pháp chia thành 3 đẳng cấp:
 Đẳng cấp tăng lữ và đẳng cấp qúy tộc:Có mọi đặc quyền và không phải đóng thuế
 Đẳng cấp thứ 3 gồm tư sản,nông dân.công nhân và các tầng lớp khác :phải đóng thuế và bị bóc lột nặng nề,có cuộc sống khổ cực.
Ý nghĩa lịch sử cách mạng Pháp (1đ)
-Lật đổ chế độ phong kiến
-Đưa GCTS lên nắm quyền,mở đường cho CNTB phát triển.
Câu 2:
Hệ quả của cách mạng công nghiệp:
Tích cực: (1đ)
-Cách mạng đã chuyển nền sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc,năng suất lao động tăng cao tạo thuận lợi cho kinh tế phát triển.
-Nhiều đô thị mới ra đời trở thành trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới.
Hạn chế: (1đ)
Hình thành 2 giai cấp cơ bản trong xã hội luôn đối kháng nhau trong đó GCVS bị GCTS áp bức bóc lột nặng nề nên đã nổi dậy đấu tranh bằng nhiều hình thức.
HS liên hệ với những hậu quả từ sự phát triển công nghiệp trong điều kiện hiện nay.
Câu 3:(2đ)
-ĐNA là 1 khu vực rộng lớn và đông dân,giàu tài nguyên thiên nhiên,có vị trí quan trọng về giao thông quốc tế
-Từ cuối thế kỉ XIX chế độ phong kiến ở các quốc gia rơi vào khủng hoảng, suy yếu
ĐNA trở thành mục tiêu xâm lược của CNTD
-Các nước thực dân Anh-Pháp-TBN-Mĩ đã lần lượt biến các nước ĐNA thành thuộc địa của mình.
 III-Thu bài kiểm tra
 IV-Dặn dò 
Xem trước bài 13:Chiến tranh thế giới thứ nhất
Tuần 10, Tiết 20
Ngày soạn: 24/10/2012
Ngày dạy:
Chương IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918)
Bài: 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918)
Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
- Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh.
- Giai đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh.
 2. Kĩ năng:
- Phân biệt được: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh nhân dân”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.
- Biết trình bày diễn biến chiến tranh trên bản đồ thế giới.
 3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong cuộc đấu tranh chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
II. THIẾT BỊ:
 Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất; tranh ảnh có liên quan.
III. CÁC PPDH, KTDH TÍCH CỰC.
	Vấn đáp, động não.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp, 
2. Kiểm tra bài cũ:
Trả bài kiểm tra
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Mục tiêu: Biết được nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
Tổ chức thực hiện:
GV: Gợi cho HS nhớ lại tình hình của các đế quốc Đức, Anh, Pháp, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
GV: Do đâu có sự phát triển không đều ấy và từ tình hình ấy dẫn đến hậu quả gì?
HS: Trả lời theo hiểu biết của mình.
GV: Các đế quốc “trẻ’’ phát triển kinh tế mạnh nhưng lại ít thuộc địa hơn các đế quốc “già”dẫn đến chiến tranh giành thuộc địa. Mâu thuẫn ấy dẫn đến hậu quả gì?
HS: Từ mâu thuẫn đó hình thành 2 khối đế quốc kình địch nhau.
 +Khối liên minh: Đức, Áo-hung, I-ta-li-a (1882)
 +Khối hiệp ước: Anh, Pháp, Nga. (1907)
GV: Mục đích của chiến tranh? Duyên cớ trực tiếp đưa đến cuộc chiến tranh bùng nổ là gì?
HS: Trả lời.
* Hoạt động 2: Giai đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh.
Mục tiêu cần đạt: Nắm được diễn biến và ưu thế trên chiến trường.
Tổ chức thực hiện:
GV: Em hãy nêu những diễn biến chính của cuộc chến tranh?
Hs:
GV: Trong giai đoạn thứ nhất ưu thế trên chiến trường thuộc về phe nào?
HS:
HS: Trình bày từng giai đoạn theo nội dung SGK.
GV: Nhấn mạnh các ý 
I. Nguyên nhân của chiến tranh:
1. Nguyên nhân sâu xa:
 - Sự phát triển không đều của CNĐQ.
- Mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa.
2. Nguyên nhân trực tiếp:
 - Mâu thuẫn sâu sắc giữa các đế quốc dẫn đến hình thành 2 khối đối địch nhau:
 + Khối Liên minh: Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a (1882).
 + Khối hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907).
- Mục đích của chiến tranh: chia lại thế giới.
- Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo - Hung bị ám sát → Đức, Áo - Hung chớp lấy cơ hội gây ra chiến tranh.
II. Những diễn biến của chiến tranh:
 - Diễn biến: Ngày 28/7/1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
 - Ngày 1-8-1914 Đức tuyên chiến với Nga, ngày 3/8 Đức tuyên chiến với Pháp.
- Ngày 4/8 Anh tuyên chiến với Đức. 
 1. Giai đoạn thứ nhất(1914- 1916): 
Chiến tranh nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới. Trong giai đoạn đầu ưu thế thuộc phe Liên minh.
 4. Củng cố: 
- Học sinh trình bày lại nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Diễn biến chính của giai đoạn thứ nhất.
 5. Hướng dẫn tự học:
 Về nhà học bài cũ và chuẩn bị phần còn lại.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 11, Tiết 21
Ngày soạn: 26/10/2012
Ngày dạy:
Chương IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918)
Bài: 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918)
Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
- Giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh.
- Kết cục của chiến tranh.
- Quy mô, tính chất và hậu quả của nó đối với xã hội loài người.
- Chỉ có Đảng Bôn-sê-vích đứng đầu là Lê-nin đứng trước thử thách của chiến tranh, lãnh đạo giai cấp vô sản và các dân tộc trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, giành hòa bình và cải tạo xã hội.
 2. Kĩ năng:
- Phân biệt được: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh nhân dân”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.
- Biết trình bày diễn biến chiến tranh trên bản đồ thế giới.
 3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các n

File đính kèm:

  • docGA LS8 chuan 20142015.doc