Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 4, Tiết 7-8

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 Giúp HS nắm được những nội dung sau:

 - Trong số các quốc gia ĐNA: Lào và Campuchia là hai láng giềng gần gũi với Việt Nam

 - Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nước

 2. Tư tưởng:

 Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quí, trân trọng truêỳ thống lịch sử của Lào và Capuchia, thấy được mối quan hệ mật thiết của ba nước Đông Dương

 3. Kỹ năng:

 Lập được biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử của Lào và Campuchia

II. CHUẨN BỊ

 GV: giáo án, lược đồ các nước ĐNA, tư liệu lịch sử về Lào và Campuchia

 HS: xem bài trước ở nhà

III. PHƯƠNG PHÁP:

 Đọc, nêu vấn đề, gợi tìm, trực quan, thảo luận

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định: KTSS & việc làm bài tập của HS

 2. Kiểm tra bài cũ

 - Kể tên các quốc gia khhu vực ĐNA

 - Các quốc gia ĐNA có đặc điểm chung gì? Điều kiện đó có ảnh hưởng gì đối với phát triển nông nghiệp?

 a. Giới thiệu bài:

 b. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 4, Tiết 7-8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4 Tiết: 7 
NS: ND: 
Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: 
 Giúp HS nắm được những nội dung sau:
 - Nắm được khu vực Đông nam á hiện nay gồm những nước nào, những điểm tương đồng về vị trí địa lí của các quốc gia đó.
 - Các giai đoạn lịch sử quan trọng của Đông nam á
 2. Tư tưởng:
 - Nhận thức được quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông nam á
 - Trong lịch sử, các quốc gia Đông nam ácũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại
 3. Kỹ năng:
 - Biết xác định vị trí các vương quốc cổ và phong kiến Đông nam á trên bản đồ
 - Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông nam á
II. CHUẨN BỊ
 GV: giáo án, bản đồ Đông nam á
 HS: xem bài trước ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Đọc, nêu vấn đề, thảo luận, trực quan.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định: KTSS & việc làm bài tập của HS
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Trình bày những thành tựu về mặt văn hóa mà Aán Độ đạt được ở thời trung đại
 - Sự phát triển của Aán Độ dưới vương triều Gupta được biểu hiện ntn?
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tổ chức hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông nam á
-GV treo bản đồ Đông nam á và giới thiệu 10 quốc gia Đông nam á
-HS quan sát
I. SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC CỔ Ở ĐÔNG NAM Á
 *Điều kiện tự nhiên:
 - ĐNA là khu vực khá rộng gồm 11 quốc gia.
- Đặc điểm chung:
 + Chịu ảnh hưởng của gió mùa: mùa khô và mùa mưa
 + Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều thuận lợi trông lúa nước và các loại rau, cũ ,quả.
*Sự hình thành các quốc gia cổ:
 Vào những TK đầu CN các quốc gia đầu tiên đã bắt đầu xuất hiện.
 Trong 10 tk đầu công nguyên hàng loạt các quốc gia nhỏ hình thành.
-GV yc HS đọc bài 
-HS đọc bài
-Khu vực Đông nam á hiện nay có bao nhiêu nước? Đó là những nước nào?
-Hs trả lời theo SGK
-Em hãy chỉ ra những đặc điểm chung về tự nhiên của các nước đó
-Aûnh hưởng của gió mùa
-Điều kiện tự nhiên đó có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông nam á?
-Hs thảo luận 3’ àNông nghiệp phát triển, lũ lụt xãy ra
-Các quốc gia cổ Đông nam á xuất hiện từ khi nào?
-Thế kỉ đầu CN . . .
Hoạt động 2: SưÏ hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông nam á
-GV yêu cầu HS đọc bài
- HS thực hiện
II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
 - Từ TK X – TK XVIII à thời kì thịnh vượng
 +Quá trình mở rộng, thống nhất lãnh thổ và đạt nhiều thành tựu văn hóa.
 + Một số quốc gia hình thành và phát triển:Mô-giô-pa-hit,Đại Việt, Cham-pa, Aêng-co
 -TK XIII, do sự tấn công của người Mông Cổ, người Thái phải di cư xuống phía nam lập ra vương quốc Su-khô-thay và Lanxạng.
 - Từ nửa TK XVIII các quốc gia phong kiến ĐNA suy yếu và trở thành thuộc địa của CNTB phương tây
-Từ TK X – TK XVIII, các quốc gia Đông nam á phát triển ntn?
-HS trả lời theo SGK
-Giảng: 
 +Iđônêxia: vương triều Môgiôpahit (1213-1527)
 +Mianma: vương quốc Pagan (TK XI)
 +Thái Lan: Vương quốc Sô-khôthay (XIII)
 +Lào: Vương quốc Lạng Xạng (XV-XVII)
 +Đại Việt: Champa
-HS chú ý
-Từ TK XIII, các quốc gia Đông nam á có những thay đổi gì?
-HS trả lời theo SGK
-Vào thời gian nào các quốc gia phong kiến Đông nam á suy yếu? Sau đó ra sao?
-TK XVIII
-Giảng: nửa TK XVIII là thuộc địa CNTB phương tây (trừ Thái Lan)
-HS chú ý
 4. Củng cố:
 - Khu vực Đông nam á gồm những nước nào?
 - Sau khi hình thành các quốc gia phong kiến Đông nam á phát triển ntn?
 5. Dặn dò:
 -Về học bài, làm bài tập
 - Chuẩn bị bài: Các quốc gia phong kiến đông nam á (tt)
Tuần: 4 Tiết: 8 
NS: ND: 
Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (tt)
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: 
 Giúp HS nắm được những nội dung sau:
 - Trong số các quốc gia ĐNA: Lào và Campuchia là hai láng giềng gần gũi với Việt Nam
 - Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nước
 2. Tư tưởng:
 Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quí, trân trọng truêỳ thống lịch sử của Lào và Capuchia, thấy được mối quan hệ mật thiết của ba nước Đông Dương
 3. Kỹ năng:
 Lập được biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử của Lào và Campuchia
II. CHUẨN BỊ
 GV: giáo án, lược đồ các nước ĐNA, tư liệu lịch sử về Lào và Campuchia
 HS: xem bài trước ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Đọc, nêu vấn đề, gợi tìm, trực quan, thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định: KTSS & việc làm bài tập của HS
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Kể tên các quốc gia khhu vực ĐNA
 - Các quốc gia ĐNA có đặc điểm chung gì? Điều kiện đó có ảnh hưởng gì đối với phát triển nông nghiệp?
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tổ chức hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Vương quốc Campuchia
-GV yc HS đọc bài
-HS đọc bài
I. VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA
 - Người Khơme là cư dân khu vực ĐNA, họ giỏi săn bắn, đào ao, . . . họ sớm tiếp xúc với văn hóa Aán Độ
 - TK VI nước Chân Lạp được hình thành.
 - TK IX – XV là thời kì Aêngcô: các vua thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp
 - Từ TK XV – 1863 thời kì suy yếu và bị Pháp xâm lược
-GV treo lược đồ cho HS xác định vị trí Campuchia
-HS xác định
-Từ khi thành lập đến năm 1863 Campuchia có thể chia ra mấy giai đoạn?
-Bốn giai đoạn lớn:
 +Từ TK I – IV: Phù Nam
 +Từ TK VI – IX: Chân Lạp
 +Từ TK IX – XV: Aêng Cô
 +Từ TK XV – 1863:suy yếu
-Cư dân ở Campuchia do tộc người nào hình thành?
-Tộc người Khơme
-Ở TK IX – XV là thời kì gì ở Campuchia?
-Aêngcô
-Giảng:Aêngcô là kinh đô có nhiều đền tháp: Aêngcô vát, Aêngcô Than, . . . được xây dựng thời kì này gọi là thời kì Ăngcô
-HS chú ý
-Sự phát triển của Campuchia thời kì Aêngcô bộc lộ ở những điểm nào?
-Nông nghiệp phát triển, công trình kiến trúc độc đáo, quân đội hùng mạnh
-Thời kì suy yếu của Campuchia là thời kì nào?
-Từ TK XV – 1863 
Hoạt động 2: Vương quốc Lào
-GV yêu cầu HS đọc bài
- HS thực hiện
II. VƯƠNG QUỐC LÀO
 - Người Lào Thương là chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào, của những chiếc chum đá 
 - TK XIII một nhóm người Thái di cư gọi là người Lào Lùm à nước Lạng Xạng được thành lập
 *Đối nội:
 +Chia nước thành các Mường
 +Xây dựng quân đội 
 *Đối ngoại:
 +Giữ quan hệ hòa hiếu với Campuchia và Đại Việt
 +Kiên quyết chống quân xâm lược
 - TK XVIII suy yếu, cuối TK XIX thì bị Phap xâm lược 
-Dân tộc đầu tiên của nước Lào là gì?
-Người Lào Thương
-Họ đã sáng tạo ra vật gì?
-Chum đá
-TK XIII, ở Lào đã xãy ra sự việc gì?
-Sự di cư của người Thái
-Nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của Vương quốc Lạn Xạng
-Hs trả lời sau khi thảo luận 3’
-Nước Lạn Xạng suy yếu vào thời gian nào? Vì sao?
-TK XVIII do sự tranh chấp quyền lực trong hoàng tộc
 4. Củng cố:
 - Sự phát triển của vương quốc Campuchia thời Aêngcô biểu hiện ntn?
 - Nêu những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng
 5. Dặn dò:
 -Về học bài, làm bài tập
 - Xem bài: Những nét chung về xã hội phong kiến

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan