Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011

1. Mục tiêu bài học:

a. Kiến thức:

 - HS nắm được khu vực Đông Nam á hiện nay gồm những nước nào? Tên gọi và vị trí địa lý của các nước này có nét gì tương đồng với nhau để tạo thành một khu vực riêng biệt.

- Các gia đoạn phát triển lịch sử lớn của ĐNá

 - Nhận rõ vị trí địa lý của Campuchia, Lào và các giai đoạn phát triển của hai nước.

b. Thái độ:

 GV giúp HS hiểu được quá trình phát triển lịch sử tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở ĐNá. Trân trọng giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam và hai nước Campuchia và Lào

c. Kỹ năng:

 HS biết sử dụng bản đồ hành chính ĐNA để xác định vị trí của các vương quốc cổ và phong kiến.

2. ChuÈn bÞ:

a.Thầy: Soạn giáo án, bản đồ hành chính khu vực ĐNA (Hoặc bản đồ các quốc gia cổ) Tranh ảnh 1 số công trình kiến trúc, VH ĐNA

b. Trò: Nghiên cứu bài theo hệ thống câu hỏi SGK

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/9/10 	 Ngày giảng 7A,B: 7/9/10
	Tuần 4	 7C: 9/9/10
	 7D: 6/9/10
Tiết 7 Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á 
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
 - HS nắm được khu vực Đông Nam á hiện nay gồm những nước nào? Tên gọi và vị trí địa lý của các nước này có nét gì tương đồng với nhau để tạo thành một khu vực riêng biệt.
- Các gia đoạn phát triển lịch sử lớn của ĐNá
 - Nhận rõ vị trí địa lý của Campuchia, Lào và các giai đoạn phát triển của hai nước.
b. Thái độ:
 GV giúp HS hiểu được quá trình phát triển lịch sử tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở ĐNá. Trân trọng giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam và hai nước Campuchia và Lào
c. Kỹ năng: 
 	 HS biết sử dụng bản đồ hành chính ĐNA để xác định vị trí của các vương quốc cổ và phong kiến.
2. ChuÈn bÞ:
a.Thầy: Soạn giáo án, bản đồ hành chính khu vực ĐNA (Hoặc bản đồ các quốc gia cổ) Tranh ảnh 1 số công trình kiến trúc, VH ĐNA
b. Trò: Nghiên cứu bài theo hệ thống câu hỏi SGK
3. Hoạt động dạy- học:
a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
C©u hái: 
Tr×nh bµy nh÷ng thµnh tùu vÒ VH mµ ¢§ ®· ®¹t ®­îc ë thêi trung ®¹i
§¸p ¸n:
Ch÷ viÕt: ch÷ Ph¹m
V¨n häc: Sö thi ®å sé, kÞch, th¬, ca, 
Kinh vª ®a
KiÕn tróc: Hin ®u, phËt gi¸o
b. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: (1’)
 GV yêu cầu HS kể tên các quốc gia Đông Nam á hiện nay và chỉ lược đồ, có thể nêu khái quát tình hình hợp tác phát triển của các nước này trong khối ASEAN.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
Hỏi: Em hãy kể tên các quốc gia trong khu vực ĐNA hiện nay và xác định vị trí các nước đó trên bản đồ?
Điều kiện tự nhiên có nét gì chung ? 
Tác động của nó đến sự phát triển kinh tế của ĐNA.
? Các quốc gia cổ ĐNA xuất hiện từ bao giờ?
 Em hãy kể tên và xác định trên bản đồ?
Các quốc gia PKĐNA phát triển nhất vào thời gian nào?
Trình bày sự hình thành của quốc gia PK?
(GV giới thiệu: chùa vàng SGK)
Kể tên 1 số thành tựu thời PK của các quốc gia ĐNA?
Em có nhận xét gì về kiến trúc của ĐNA qua hình 12- 13 (HS thảo luận)
- 11 nước ...
- Ảnh hưởng của gió mùa
-> Nêu đựơc những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên
- Trong khoảng 10 TK đầu sau CN, hàng loạt các quốc gia nhỏ được hình thành phát triển ở khu vực phía nam ĐNA
- Chăm Pa , Phù Nam và hàng loạt các quốc gia nhỏ khác.
- Từ khoảng nửa sau TKX đến đầu TKXVIII là thời kì thịnh vượng của các quốc gia PKĐNA
Các quốc gia PKĐNA cũng trải qua các giai đoạn hình thành hưng thịnh và suy vong
- ở mỗi nước, các quá trình đó đều diễn ra trong thời gian khác nhau nhưng nhìn chung từ nửa sau TKX đến đầu TKXVIII là thời kì hưng thịnh nhất của các quốc gia PKĐNA
In- đô- nê- xi- a?
Căm- Pu- chia?
Mianma? 
Lào?
Thái Lan?
- Thành tựu nổi bật: Kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng: Đền Ăng- co-, đền Bô rô bu đua, chùa tháp Pa gan, tháp Chăm, 
- Hình vòm kiểu bát úp, có tháp nhọn, đồ sộ, khắc hoạ nhiều hình ảnh sinh động (chịu ảnh hưởng của kiến trúc ÂĐ) 
1. Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đong Nam á: (17’)
* Điều kiện tự nhiên: khí hậu gió mùa thuận lợi cho sự phát triển nghề nông nghiệp. Nhưng cũng có nhiều thiên tai
* Sự hình thành các vương quốc cổ:
10 TK SCN các vương quốc được thành lập
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: (18’)
Nửa sau TKX- đầu TK XVIII thời kì phát triển thịnh vượng
- In- Đô- Nê- Xi- A: Vương triều 
Mô- gô- pahit (1213- 1527)
- CPC: Thời kì Ăn co (TKIX- TKXV)
- Mianma: Vương quốc Pa- gan
- Lào: Vương quốc Lạn Xang (Giữa TKXIV)
- Thái Lan: Vương quốc Su- khô- thay
 (TK XIII)
	c, Củng cố (3’)
 Gv y/c hs chỉ trên lược đồ tên và vị trí của các quốc gia ĐNá. 
	Hs lên bảng chỉ trên bản đồ
	d, Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Sưu tầm tranh, truyện về ĐNA
 - Tìm hiểu bài T2
Ngày soạn: 4/9/10 	 Ngày giảng 7A,B,D: 8/9/10
	 7C: 10/9/10 
Tiết 8 Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (Tiếp ...)
1/ Mục tiêu bài học (Soạn ở tiết 7)
2/ Chuẩn bị
a. Thầy:
Soạn giáo án, bản đồ hành chính khu vực ĐNA (Hoặc bản đồ các quốc gia cổ)
Tranh ảnh 1 số công trình kiến trúc, VH ĐNA
b. Trò: Nghiên cứu bài theo hệ thống câu hỏi SGK
3. Hoạt động dạy- học:
a. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra 15 phút 
 Câu hỏi. Em hãy kể tên các quốc gia Đông Nam á hiện nay? Đặc điểm chung của các nước này là gì? Có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của khu vực?
b. Bài mới. 
 Giới thiệu bài: (1’) 3 nước Đông Dương Việt Nam, Lào , Campuchia có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm cũng như hợp tác phát triển kinh tế văn hoá xã hội. Thời phong kiến, hai nước Campuchia và Lào đạt được những thành tựu gì đáng kể?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
Từ khi thành lập đến 1836 LS Căm- Pu- Chia có thể chia thành mấy giai đoạn?
Cư dân ở CPC do tộc người nào hình thành?
Tộc người Khơ- me đã biết làm gì?
Gv: Trong quá trình hình thành nhà nước người Khơ- me có thuận lợi là sớm tiếp thu và chịu ảnh hưởng của văn hoá ÂĐ. Biết sử dụng chữ Phạm của người ÂĐ
Giai đoạn 2 hình thành nhà nước nào?
Gv: Trên cơ sở chữ Phạm đến TKVII người Khơ- me mới sáng tạo nên chữ viết riêng của mình. 
Ăng- co: Có nghĩa là “đô thị” “kinh thành”
Tại sao thời kì phát triển của CPC lại được gọi là thời kì Ăng- co?
Sự phát triển của CPC thời kì Ăng- co bộc lộ ở những điểm nào? (chính sách đối nội, đối ngoại )
Em có nhận xét gì về đền Ăng- co- vat qua hình 14
Gv Giới thiệu: Ăng- co- vat
- Đền Ăng- co- vat được XD để thờ thần Vishnu. Là 1 khu đề có 5 ngôi khắc rất công phu đỉnh cao nhất 65m, xung quanh là 1 hệ thống hào nước, có chiều rộng 200m, chu vi 5,5 Km. Hai bên bờ được lát cầu đã với 18 bậc
 => Đây là 1 cống hiến độc đáo của người Khơ- me vào kho tàng VHĐNA và thế giới.
Giai đoạn 4 từ TKXV-> 1863 đặc điểm thời kì này?
Gv: LS vương quốc CPC đã bước sang 1 trang khác.
Lịch sử Lào có những mốc quan trọng nào?
Chủ nhân đầu tiên của nước Lào là ai?
Họ đã có những sáng tạo gì?.
Sau TKXIII ở nước Lào có bộ tộc nào sinh sống?
Gv: Lúc đầu các tộc người Lào sống trong các mường cổ sống chủ yếu bằng trồng lúa nương, săn bắn và làm 1 số nghề thủ công.
Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội, đối ngoại của vương quốc Lạn Xạng? 
Thời kì suy yếu của vương quốc Lạn Xạng thời gian?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của vương quốc Lạn Xạng?
Kiến trúc “Thạp Luổng” của Lào có gì giống và khác với các công trình kến trúc của các nước trong khu vực?
- 4 giai đoạn lớn:
+ Từ TKI-> VI: Nước Phù Nam
+ Từ VI-> IX: Nước Chân Lạp
+ Từ IX-> XV: Thời kì Ăng- co
+ Từ XV-> 1863: Suy yếu
- Dân cổ ĐNÁ
- Tộc người Khơme
- TK VI, vương quốc Chân Lạp hình thành
- Giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước.
- Đến TKVI khi vương quốc Phù Nam suy yếu 
-> hình thành nước Chân Lạp
- Vì kinh đô của vương quốc là Ăng- co. ở đây người Khơ- me đã XD nên nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu đền tháp Ăng- co- vat- ăn- co- thom
- Đối nội: Thi hành nhiều chính sách biện pháp để phát triển SXNN, có nhiều công trình kiến trúc độc đáo, đồ sộ nổi tiếng trên thế giới.
 Có quân đội hùng mạnh
- Quy mô XD: đồ sộ
- Kiến trúc độc đáo
tháp cao, chạm 
- Đầu TKXV CPC bắt đầu bước vào thời kì suy thoái -> Thời kì Ăng- co chấm dứt. Từ đó trở đi CPC bắt đầu suy sụp. Đến 1863, Nô- rô- đôm chính thức thừa nhận sự bảo hộ của người Pháp.
- Chủ nhân cổ nhất của nước Lào là người Khạ sau này gọi là Lào Thông
- Họ là chủ nhân của các nền VH đồ đá, đồ đồng và đồ sắt có từ hàng nghìn năm trước
- Họ sáng tạo ra những chum đá không lồ ...
- TK XIII có 1 nhóm người Thái di cư đến đất Lào gọi là người Lào Lùm => bộ tộc chính của Lào
- Năm 1353 nước Lạn Xạng thành lập
- TK XV – XVII: Thịnh vượng.
- TK XVIII – XIX suy yếu.
- Đối nội: Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị XD quân đội do nhà vua chỉ huy XD
- Đối ngoại: Vương quốc Lạn Xạng luôn giữ mối quan hệ hoà hiếu với các nước nhưng kiên quyết chống xâm lược. 
- TKXVIII- XIX
- vì những cuộc tranh chấp ngôi vua trong hoàng tộc. Vương quốc Xiêm nhân xâm chiếm. 
- HS thảo luận:
 Uy nghi, đồ sộ, có kiến trúc nhiều tầng, lớp, có 1 tháp chính và nhiều tháp phụ nhỏ hơn ở xung quanh. Nhưng có phần không cầu kì, phức tạp bằng các công trình của CPC.
3.Vương Quốc Cam-pu-chia: (11’)
a, Giai đoạn từ TKI-> VI
Nước Phù Nam ra đời
Tộc người Khơ- me hình thành
b, Giai đoạn TKVI-> IX
Nước Chân Lạp hình thành
Sáng tạo chữ viết riêng.
c, Giai đoạn TKIX-> XV: Thời kì Ăng- co
- Đối nội: 
+, Sản xuất nông nghiệp phát triển
+, XD các công trình kiến trúc độc đáo
- Đối ngoại: Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ
d, Giai đoạn TKXV-> 1863
Thời kì suy yếu
4/ Vương quốc Lào (13’)
* Trước TKXIII
Người Lào Thông
* Sau TKXIII: 
Người Thái di cư -> gọi là Lào Lùm
* 1353: Nước Lạn Xạng thành lập
* TKXV- XVII:
Thời kì thịnh vượng.
Chính sách đối nội:
Chia đất nước để cai trị
Xây dung quân đội
Chính sách đối ngoại:
Giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng going
Kiên quyết chống xâm lược
* TKXVIII- XIX:
Suy yếu
 c, Củng cố, luyện tập: (3’)
 Gv y/c hs lập niên biểu sự phát triển của Campuchia và Lào qua các giai đoạn.
 Hs làm bài tập trong vở bài tập
 d, Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - HS học bài, xác định vị trí của hai nước trên lược đồ. 
 - Chuẩn bị tốt cho tiết học sau.

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan