Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011

1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức:

 - Sự phát triển cao hơn của nền văn hoá dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng.

 -Văn nghệ DG phát triển, các thành tựu hội hoạ dân gian, kiến trúc.

 - Sự chuyển biến về KHKT, địa lý, y học, cơ khí đạt thành tựu đáng kể.

b. Tư tưởng:

- Trần Trọng ngưỡng mộ, tự hào với những thành tựu VHKHKT

- Hình thành ý thức, thái độ bảo vệ và phát huy di sản văn hoá dân tộc.

c. Kỹ năng:

 - Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng về các tác phẩm nghệ thuật có trong bài học

2. Chuẩn bị:

a. Gv: Giáo án, tranh ảnh, kiến trúc, tranh Đông Hồ. Một số bài thơ, ca dao, tục ngữ ( truyện Kiều – Nguyễn Du)

b. Hs: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	16/4/2011	 Tuần 34	 Ngày giảng 7A,B,C,D: 19/4/2011
BÀI 28 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
( Cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX)
Tiết 63 . I. VĂN HỌC –NGHỆ THUẬT
1. Mục tiêu: 
	a. Kiến thức: 
	 - Sự phát triển cao hơn của nền văn hoá dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng. 
	-Văn nghệ DG phát triển, các thành tựu hội hoạ dân gian, kiến trúc. 
	- Sự chuyển biến về KHKT, địa lý, y học, cơ khí đạt thành tựu đáng kể. 
b. Tư tưởng: 
- Trần Trọng ngưỡng mộ, tự hào với những thành tựu VHKHKT 
- Hình thành ý thức, thái độ bảo vệ và phát huy di sản văn hoá dân tộc. 
c. Kỹ năng: 
 - Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng về các tác phẩm nghệ thuật có trong bài học
2. Chuẩn bị:
a. Gv: Giáo án, tranh ảnh, kiến trúc, tranh Đông Hồ. Một số bài thơ, ca dao, tục ngữ ( truyện Kiều – Nguyễn Du)
b. Hs: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Hoạt động dạy – học:
a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta là gì? Tóm tắt những nét chính về 3 cụôc khởi nghĩa lớn nửa dầu thế kỷ XIX?
b. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: (1’)Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tục nổ ra vì những chính sách phản động lỗi thời của nhà Nguyễn . Tuy nhiên chính trong điều kiện đó, nền văn học nghệ thuật nước ta mới phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung.
Gv: Nửa đầu TK XVIII văn học DG phát triển phong phú với các truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị độ mai, Thạch sanh...ngoài ra thể thơ lục bát và song thất lục bát cũng được sd rộng rãi.
Hỏi: Em hãy cho biết tình hình VHDG ở nước ta vào cuối TK XVIII? 
Hỏi: Ngoài VH dân gian còn nền VH nào?
 Gv: Truyện Kiều của Ng. Du: Truyeän thô Noâm goàm 3.254 caâu luïc baùt, döïa theo coát truyeän “Kim Vaân Kieàu truyeän”cuûa Thanh Taâm Taøi Nhaân (Trung Quoác).
Hỏi: Nội dung của Truyện Kiều phản ánh điều gì?
ô Giaù trò hieän thöïc:
- Phaûn aùnh saâu saéc xaõ hoäi ñöông thôøi baát coâng, taøn baïo.
- Phaûn aùnh soá phaän nhöõng con ngöôøi bò aùp böùc ñau khoå, ñaëc bieät laø soá phaän bi kòch cuûa ngöôøi phuï nöõ. 
Hỏi: Trong thời tác giả, tác phẩm tiêu biểu nào?
Hỏi: Em hãy đọc bài thơ của HXH, của bà Huyện Thanh Quan?
Hỏi: So sánh văn học Nôm với văn học Hán thời trước?
Gv: Đó là sự xuất hiện hàng loạt các nhà thơ nữ, điều đó nói lên tiếng nói giải phóng của người phụ nữ trong xã hội PK
Hỏi: Vh VN TK XVIII đầu TK XIX phản ánh điều gì?
Hỏi: Tại sao văn học nước ta thời kỳ này lại phát triển cao và đạt nhiều thành tựu như vậy?
Hỏi: Em hãy kể tên những loại hình văn nghệ dân gian ?
Hỏi: Địa phương em có loại hình văn nghệ dân gian nào?
Mỗi dân tộc đều có lời ca, điệu múa riêng của mình, góp phần vào kho tàng văn nghệ chung của cộng đồng VN.
Hỏi: Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian?
Hỏi: NT kiến trúc phát triển ntn?
Hỏi: Em có nhận xét gì về các công trình kiến trúc nêu trên?
Hỏi: NT tạc tượng đúc đồng thời kì này có đặc điểm gì?
- Phát triển dưới nhiều hình thức phong phú: Tục ngữ, ca dao...
Văn học chữ Nôm phát triển 
- Tội ác và những bất công của xhpk.
- Đoàn Thị Điểm(Chinh phụ ngâm khúc), Hồ Xuân Hương (Bánh trôi nước), Bà Huyện Thanh Quan (Qua Đèo Ngang)
- Nhớ lại đọc.
- Phát triển hơn hẳn cả về số lượng vầ chất lượng
 phản ánh cuộc sống xã hội...
- Đây là giai đoạn khủng hoảng trầm rọng của chế độ pk, là giai đoạn bão táp CM, sôi động trong ls
- Hát chèo, tuồng, hát quan họ, hò vè, hát lí hát dặm,
- Hát thái
- Dòng tranh dân gian..
- Mang đậm tính dân tộc và phản ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân
- Chùa Tây Phương ...
- Kiểu kiến trúc đặc sắc, mái uốn cong kiểu cung đình tạo sự tôn vinh cao quý
NT thể hiện tài năng bậc thầy của các nhệ nhân nước ta....
1.Văn học: (17’)
- Văn học dân gian phát triển dưới nhiều hình thức phong phú: Tục ngữ, ca dao, truyện Nôm dài, truyện tiếu lâm.
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- VH thời kì này phản ánh cuộc sống xã hội, nguyện vọng của nhân dân.
2. Nghệ thuật: (19’)
- NT sân khấu: Chèo, tuồng ...
- Tranh DG xuất hiện nổit tiếng dòng tranh Đông Hồ
- Kiến trúc độc dáo.
- NT tạc tượng, đúc đồng rất tài hoa.
3. Củng cố, luyện tập: (3’)
	 	Gv khái quát bằng sơ đồ tư duy.
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 HS học bài, chuẩn bị tiếp phần II. Giáo dục, khoa học – kỹ thuật
Ngày soạn: 	16/4/2010	 	 	 Ngày giảng 7A: 21/4/2011
	 7B: 22/4/2011
	 7C,D: 23/4/2011
Tiết 64 . II./ GIÁO DỤC , KHOA HỌC – KỸ THUẬT
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức: 
 Nhận thức rõ bước tiến quan trọng trong các ngành nghiên cứu biên soạn Lịch sử, Địa lý và Y học dân tộc.
Một số kỹ thuật phương Tây đã được thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhưng hiệu quả ứng dụng chưa nhiều.
b. Tư tưởng 
 Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong lĩnh vực Sử học, Địa lý, Y học; tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu XIX
c. Kỹ năng:
 Khái quát giá trị những thành tựu đạt được về khoa học – kỹ thuật nước ta.
2. Chuẩn bị:
a. Gv: Giáo án, tranh ảnh, kiến trúc, tranh Đông Hồ. Một số bài thơ, ca dao, tục ngữ ( truyện Kiều – Nguyễn Du)
b. Hs: Học bài cũ, chuẩn bị bài mớiIII. Hoạt động dạy – học:
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 ? Em có nhận xét gì về văn học nghệ thuật nước ta thời kỳ này? Có gì đặc sắc so với thời kỳ trước?
	Hs: Trả lời ý kiến riêng
b. Bài mới:
 *Giới thiệu bài (1’) Cùng với sự phát triển của VH-NT, KH-KT ở nước ta thời kỳ này cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ , đặt biệt là sự du nhập những kỹ thuật tiên tiến phương Tây. Nhưng với chính sách bảo thủ, đóng kín của chế độ PK, các ngành khoa học mới không thể phát triển mạnh hơn được.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Gv: Thời Tây Sơn, Quang Trung ban Chiếu lập học chấn chỉnh việc học tập thi cử và đưa chữ Nôm vào thi cử. 
Hỏi: Vậy tình hình giáo dục thi cử nửa đầu thế kỷ XIX có gì thay đổi?
Hỏi: Về sử học, địa lí, y học có điểm gì mới?
Hỏi: Trong thời kì này, sử học nước ta có những tác giả, tác phẩm nào tiêu biểu?
Gv: Lê Quý Đôn là nhà bác học lớn nhất của TK XVIII. Thủa nhỏ ông học rất giỏi, 6 tuổi biết làm thơ, có chí nhớ rất kì lạ, ham đọc sách.
Hỏi: những công trình nghiên cứu tiêu biểu về địa lí học?
Hỏi: Những thành tựu về y học?
Hỏi: Những cống hiến của Lê Hữu Trác với ngành y học dân tộc?
Gv: cho hs quan sát hình 69 Hải Thượng Lãn Ông 
Gv giới thiệu Lê Hữu Trác xuất thân từ một gia đình nhà nho học ở Hưng Yên thông cảm sâu sắc với cuộc sống cực khổ của nd, ông từ bỏ con đường làm quan để trở thành thầy thuốc của nd.
Hỏi: Những thành tựu về nghề thủ công?
Hỏi: Những thành tựu khoa học- kĩ thuật phản ánh điều gì?
Hỏi: Thái độ của chính quyền pk nhà Nguyễn đối với sự phát triển của KH- KT?
- Tài liệu học tập, nội dung thi cử không có gì thay đổi.....
- 1836 Minh Mạng cho thành lập Tứ dịch quán
- Triều Tây Sơn có bộ Đại Việt sử kí
- Triều Nguyễn có Đại Nam thực lục...
- Tác giả tiêu biểu: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú
- Gia Định thành thông chí, Nhất thống dư địa chí ...
- Lê Hữu Trác, người thầy thuốc giỏi...
- Phát hiện công dụng của 305 vị thuốc nam, 2854 phương thuốc trị bệnh
- N/c sách ...
Hs quan sát
- Kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên lí.
- Máy xẻ gỗ, tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
- Tài năng sáng tạo của người thợ thủ công...
- Nhân dân biết tiếp thu những thành tựu KH- KT mới của các nước Phương Tây.
- Tư tưởng bảo thủ lạc hậu, ngăn cản sự phát triển đó ..
1. Giáo dục, thi cử 
(12’)
Năm 1836 vua Minh Mạng cho thành lập “ Tứ dịch quán” để dạy tiếng nước ngoài.
2. Sử học, địa lí, y học.
(13’)
- Sử học:
 + Triều Nguyễn có Đại Nam thực lục...
 + Tác giả tiêu biểu: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú
- Địa lí:
+ Gia định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức
+ Nhất thống dư địa chí của Lê Quang Định
- Y học:
Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông)
3. Những thành tựu về kĩ thuật (11’)
- Kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên lí.
- Máy xẻ gỗ, tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
	c. Củng cố, luyện tập: (3’)
	Gv: Khái quát lại nội dung toàn bài
d. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	- Hs học bài, ôn lại kiến thức của bài.
	- Chuẩn bị bài: Ôn tập chương V và chương VI

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc
Giáo án liên quan