Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

1/ Mục tiêu bài học:

 a. Kiến thức.

 Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất , thời Lê sơ chú trọng phát triển kinh tế về mọi mặt. Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính : địa chủ phong kiến và nông dân , đời sống các tầng lớp nhân dân khác khá ổn định

 b. Tư tưởng.

 Giáo dục HS ý thức tự hào về thời kỳ thịnh trị của đất nước.

 c. Kỹ năng.

Bồi dưỡng kỹ năng phân tích tình hình kinh tế xã hội theo các tiêu chí cụ thể và rút ra nhận xét chung

2. Chuẩn bị.

a. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án.

b. Học sinh: Học bài cũ, đọc tr¬¬ước bài mới trong SGK.

3. Phần thể hiện trên lớp.

a. Kiểm tra bài cũ. (4')

 Câu hỏi: Em hãy trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?

 Trả lời.

 - Đứng đầu triều đình là Vua, giúp vua có các đại thần ở địa phương cả nước chia làm 13 đạo.

 - Dưới đạo là phủ huyện.

b. Dạy bài mới.

 Vào bài (1’) Sau cuộc kháng chiến chống quân Minh lâu dài, gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang đầu năm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng Đế mở ra triệu đại mới trong lịch sử Việt Nam khôi phục kinh tế.

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 115/1/2011	 Tuần 22	 Ngày giảng 7A,B,C,D: 18/ 1/ 2011
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ-SƠ ( 1428 – 1527 ) Tiếp...
TiếtT 42:	II/ TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI.
1/ Mục tiêu bài học:
	a. Kiến thức. 
 Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất , thời Lê sơ chú trọng phát triển kinh tế về mọi mặt. Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính : địa chủ phong kiến và nông dân , đời sống các tầng lớp nhân dân khác khá ổn định
	b. Tư tưởng.
 Giáo dục HS ý thức tự hào về thời kỳ thịnh trị của đất nước.
	c. Kỹ năng.
Bồi dưỡng kỹ năng phân tích tình hình kinh tế xã hội theo các tiêu chí cụ thể và rút ra nhận xét chung
2. Chuẩn bị.
a. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. 
b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới trong SGK.
3. Phần thể hiện trên lớp.
a. Kiểm tra bài cũ. (4')
 Câu hỏi: Em hãy trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?
 Trả lời.
	 - Đứng đầu triều đình là Vua, giúp vua có các đại thần ở địa phương cả nước chia làm 13 đạo.
	 - Dưới đạo là phủ huyện.
b. Dạy bài mới.
 Vào bài (1’) Sau cuộc kháng chiến chống quân Minh lâu dài, gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang đầu năm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng Đế mở ra triệu đại mới trong lịch sử Việt Nam khôi phục kinh tế.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung.
Hỏi: Tình hình nông nghiệp nước ta sau ách đô hộ của nhà Minh?
Hỏi: Vậy để khôi phục và phát triển nông nghiệp nhà Lê đã làm gì?
Gv: giải thích 
- Khuyến nông sứ: Có trách nhiệm triêu tập dân phiêu tán về quê làm ăn. 
- Đồn điền sứ: Tổ chức khai hoang.
- Hà đê sứ: Quản lí và xd đê điều.
- Phép quân điền (cứ 6 năm chia lại ruộng đất, các quan được nhiều ruộng, phụ nữ và người có hoàn cảnh khó khăn cũng được chia ruộng)
Hỏi: Vì sao nhà Lê lại quan tâm đến việc bảo vệ đê điều?
Gv: Nông nghiệp phát triển kéo theo sự phát trriển của công thương nghiệp
Hỏi: Các nghề thủ công tiêu biểu thời Lê là gì? So với thời Lý - Trần có gì đặc sắc?
Gv: Các công xưởng nhà nước: cục bách tác được quan tâm mở rộng. 
Yêu cầu HS liên hệ thực tế với địa phương các em có nghề thủ công cổ truyền nào còn lại
Hỏi: Nhà Lê có những biện pháp gì để phát triển buôn bán trong nước?
Hỏi: Việc buôn bán với nước ngoài được thực hiện ntn?
Hỏi: Vì sao nhà Lê hạn chế và kiểm soát gắt gao việc buôn bán với nước ngoài?
Hỏi: Xã hội thời Lê Sơ có những giai cấp nào?
Hỏi: Quyền lợi địa vị của các giai cấp tầng lớp ra sao?
Hỏi: Hãy so sánh với thời nhà Trần?
Hỏi: Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà nước thời Lê Sơ?
- Trả lời theo nội dung Sgk
Cho quân lính về quê làm ruộng chia phiên nhau về quê sản xuất, kêu gọi dân phiêu tán về quê, đặt các chức quan chuyên môn lo về N2 .
HS đọc in nghiêng dẫn chứng về việc đắp đê của nhà Lê.
Nhà nước quan tâm đến nông nghiệp, sản xuất khôi phục, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công trong làng xã: Thủ công nhà nước:
Bằng hiểu biết của mình HS một số làng nghề thủ công tiêu biểu và liên hệ thực tế
Đọc đoạn in nghiêng nói về điều lệ họp chợ
Hạn chế việc buôn bán với nước ngoài , tập trung chủ yếu ở Vân Đồn, Hội Thống,.
- Tránh được chiến tranh, hàng giả... phát huy hàng hoá trong nước
- 2 g/c: Quan lại, địa chủ và nông dân
- Giai cấp địa chủ nhiều ruộng đất nắm chính quyền.
- Giai cấp nông dân ít ruộng đất cày thêu cho địa chủ, nộp tô.
- Các tầng lớp khác phải nộp thếu cho nhà nước, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất.
Hai tầng lớp thống trị và bị trị. Khác nhà Lê hình thành giai cấp, tầng lớp nô tì giảm dần rồi xoá bỏ.
- Pháp luật nhà Lê Sơ hạn chế nghiêm ngặt việc mua bán nô tì
1. Kinh tế: (18’)
a. Nông nghiệp:
- Giải quyết vấn đề ruộng đất 
- Kêu gọi nd phiêu tán trở về quê làm ruộng, đặt ra một số cơ quan chuyên môn. 
- Thực hiện phép quân điền
- Khuyến khích, bảo vệ ruộng đất.
b. Công thương nghiệp:
- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công tiêu biểu ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
- Thương nghiệp:
+ Trong nước : Chợ phát triển.
+ Ngoài nước: Hạn chế buôn bán, kiểm soát chặt chẽ ở các cửa khẩu
2. Xã hội: (17’)
 Quan lại đc’
- Hai g/c
 Nông dân
- Tầng lớp: Thứ dân, Thương nhân, Thợ thủ công.
 c. Củng cố, luyện tập (4’)
Gv: Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ phân hoá xã hội thời Lê sơ
Xã hội
Giai cấp
Tầng lớp
Thị 
dân
Nô tì
Thương
 nhân
Thợ 
thủ công
Địa 
chủ pk
Nông
dân
Vua	Quan	 Địa chủ
d. Hướng dẫn hs học bài ở nhà. (1’)
HS học bài, hoàn tất sơ đồ xã hội thời Lê sơ. 
 Sưu tầm tranh ảnh về những công trình văn hoá nổi tiếng về văn học, khoa học và giáo dục của nước ta dưới thời Lê sơ.
Ngày soạn: 16/1/2011 Ngày giảng 7A: 21/1/2011
	 7B,D: 19/1/2011
	 7C: 20/1/2011
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ-SƠ ( 1428 – 1527 ) Tiếp...
Tiết 43: III/ TÌNH HÌNH VĂN HOÁ – GIÁO DỤC.
1/ Mục tiêu bài học:
	a. Kiến thức. 
 - Giúp học sinh nắm được chế độ giáo dục thi cử thời Lê Sơ rất được coi trọng.
 - Những thành tựu tiêu biểu về Văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ.
	b. Tư tưởng.
	 Bồi dưỡng ý thức dân tộc và tự hào về một thời lịch sử có nền văn hóa riêng đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Có ý thức gìn gữ và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.
	c. Kỹ năng.
 	Nhận xét, đánh giá các thành tựu văn hóa.
 	Quan sát và phân tích nét đặc sắc của một số công trình nghệ thụât.
2. Chuẩn bị.
a. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, chuẩn bị một số tranh ảnh về nhân vật và di tích lịch sử thời kì này. 
b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới trong SGK.
3. Phần thể hiện trên lớp.
a. Kiểm tra bài cũ. (4')
Câu hỏi.
 Em hãy nêu những nội dung chính của luật Hồng Đức?
Trả lời.
 - Bảo vệ quyền lợi của Vua và Hoàng tộc.
 - Bảo vệ quyền lợi của quân lại và giai cấp thống trị địa chủ phong kiến.
 - Bảo vệ một số quyền lợi của Phự nữ.
b. Dạy bài mới.
 Vào bài (1’) Sự phát triển kinh tế đời sống nhân dân ổn định làm cho đất nước giàu mạnh, cùng sự phát triển kinh tế, văn hoá giáo dục, khoa học trong thời kì này cũng đạt được nhiều thành tựu.
Hoạt động của Giáo viên.
Hoạt động của Học sinh.
Nội dung.
Hỏi: Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục ntn?
Hỏi: Vì sao thời Lê sơ lại tôn sùng Nho giáo còn Đạo giáo và Phật giáo bị hạn chế?
Gv: Thời Lê sơ nội dung học tập thi cử là sách của Đạo nho chủ yếu có “tứ thư” và “ngũ kinh”. Giải thích thêm cho HS về 2 loại sách này.
Hỏi: Giáo dục thời Lê sơ quy cũ và chặt chẽ, nó được biểu hiện như thế nào? 
Gv nhấn mạnh: Thi cử thời Lê-sơ mỗi thí sinh phải làm 4 môn thi: (kinh nghĩa; chiếu, chế, biểu; thơ phú; văn sách)
Hỏi: Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài nhà Lê sơ đã có những biện pháp gì?
Gv: cho Hs xem H45/ tr99: Bia tiến sĩ trong văn miếu, hiện nay còn 81 bia. Mỗi bia khắc tên những người đỗ tiến sĩ trong mỗi khoá thi.
Hỏi: Chế độ khoa cử thời Lê sơ được tiến hành thường xuyên ntn? kết quả?
Hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình thi cử, giáo dục thời Lê sơ?
Hỏi: Những thành tựu nổi bật về văn học thời Lê sơ? 
Hỏi: Nêu một vài tác phẩm tiêu biểu?
Hỏi: Các tp’VH phản ánh nội dung gì?
Hỏi: Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu nào?
Hỏi: Em có nhận xét gì về những thành tựu đó?
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật sân khấu? 
Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu?
Hỏi: Vì sao quốc gia Đại Việt lại đạt được những thành tựu như vậy?
- Dựng lại Quốc tử giám, 
- Mở nhiều trường học.
 Nho giáo đề cao trung – hiếu. Tất cả quyền lực đều tập trung trong tay vua.
- Muốn làm quan thì phải thi rồi mới được cử (bổ nhiệm) vào các chức trong triều hoặc các địa phương.
* Có ba kỳ thi: Hương-Hội-Đình.
- Vua ban mũ áo, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia đá.
- 26 khoa thi, 989 tiến sĩ ..
- Thời LTT tổ chức 12 khoa thi, lấy đỗ 501 tiến sĩ
- Quy cũ, chặt chẽ.
Đào tạo được nhiều quan lại trung thành. Phát hiện nhiều nhân tài có đóng góp cho đất nước.
- V¨n häc ch÷ H¸n ®­îc duy tr×.
- V¨n häc ch÷ N«m rÊt ph¸t triÓn
- VH chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, BNĐC..
- VH chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức QATT ..
- Cã néi dung yªu n­íc s©u s¾c.
- ThÓ hiÖn niÒm tù hµo d©n téc khÝ ph¸ch anh hïng.
- Sö häc cã: §¹i ViÖt sö kÝ toµn th­.
- §Þa lÝ cã: D­ ®Þa chÝ.
- Y häc cã: B¶n th¶o thùc vËt to¸t yÕu.
- To¸n häc cã: §¹i thµnh to¸n ph¸p ..
- NhiÒu thµnh tùu khoa häc phong phó vµ ®a d¹ng.
- NghÖ thuËt ca móa nh¹c ®­îc phôc håi.
- Phong c¶nh ®å sé, kÜ thuËt ®iªu luyÖn.
- Có công lao đóng góp xây dựng đất nước của nhân dân.
 Sự đóng góp của nhiều nhân vật tài năng.
1/ Tình hình giáo dục và khoa cử. (17’)
- Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học.
- Nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Thi cử được tổ chức chặt chẽ qua ba kỳ.
2/ Văn học, khoa học, nghệ thuật. (17’)
a/ Văn học.
- Văn học chữ Hán được duy trì, chữ Nôm phát triển.
- Có nhiều tác phẩm tiêu biểu thể hiện nội dung yêu nước sâu sắc.
b/ Khoa học.
Có nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng. 
c/ Nghệ thuật.
- Nghệ thuật ca múa nhạc được phục hồi.
- Sân khấu: Chèo, tuồng.
Nghệ thuật điêu khắc với phong cách đồ sộ, kỹ thuật điêu luyện.
	c. Củng cố, luyện tập: (5’)
	 1/ Thời Lê sơ tình hình giáo dục và thi cử phát triển hơn thời Trần và đạt được những thành tựu rực rỡ.
	1 Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.
	1 Lấy GD và khoa cử làm điều kiện để tuyển dụng quan lại.
	1 Nhà nước cho dịch nhiều sách từ chữ Hán sang chữ Nôm để dạy học.
	1 Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá ở Văn Miếu.
	1 Chăm lo đào tạo quý tộc, quan lại.
	 2/ Nghệt thuật, kiến trúc thời Lê sơ biểu hiện rõ nét ở những công trình nào?
	1 Chùa Một Cột ( Hà Nội) 
	1 Tháp Phổ Minh (Nam Định)
	1 Các công trình lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh (Thanh Hoá) 
	1 Thành Tây Đô (Thanh Hoá)
	1 Cung Thái thượng hoàngở Tứ Mặc (Nam Định).
 3/ Cho biết tên một số tác phẩm tiêu biểu?
 - Văn thơ chữ Hán: 
 - Văn thơ chữ Nôm: .
 * Vì sao Đại Việt ở thế kỷ XV lại đạt được những thành tựu rực rỡ như vậy?
d. Hướng dẫn hs học bài ở nhà. (1’)
- VÒ häc SGK kÕt hîp víi vë ghi.
- Häc theo hÖ thèng c©u hái SGK

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc