Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011
1/ Mục tiêu bài học.
a/ Kiến thức:
- Cung cấp những tri thức lịch sử địa phương một cách khoa học, chính xác
- Thấy được mqh giữa di tích ls địa phương với ls đất nước, dân tộc.
b/ Tư tưởng:
Giáo dục cho hs lòng yêu mến, tự hào về quê hương, về địa phương mình đang sống và tình cảm trân trọng thế hệ đi trước.
c/ Kỷ năng.
Quan sát, liên hệ với các sự kiện ls đất nước
2/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tham khảo tài liệu địa phương, soạn giáo án, Tư liệu về lịc sử địa phương, hình ảnh minh hoạ
2/ Học sinh: Chuẩn bị bài về ls địa phương.
3/ Tiến trình dạy và học.
a/ Kiểm tra bài cũ. (4’)
Câu hỏi: Kể tên các di tích ls mà em biết? Nhwngx người anh hùng của quê hương Sơn La?
Trả lời: Hs trảlời ý kiến riêng.
b. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’) Trải qua thời kì chiến tranh kéo dài đã có bao người anh hùng đã phải hy sinh vì tổ quốc vì dân tộc vì chính quê hương mình, các anh là ai? Bài học hôm nay thầy cùng các em đi tìm hiểu một số anh hùng tiêu biểu của quê hương mình.
Ngày soạn: 18/12/10 Ngày giảng 7A,B,C,D: 21/12/10 TUẦN18 Tiết 33 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 1/ Mục tiêu bài học. a/ Kiến thức: - Cung cấp những tri thức lịch sử địa phương một cách khoa học, chính xác - Thấy được mqh giữa di tích ls địa phương với ls đất nước, dân tộc. b/ Tư tưởng: Giáo dục cho hs lòng yêu mến, tự hào về quê hương, về địa phương mình đang sống và tình cảm trân trọng thế hệ đi trước. c/ Kỷ năng. Quan sát, liên hệ với các sự kiện ls đất nước 2/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tham khảo tài liệu địa phương, soạn giáo án, Tư liệu về lịc sử địa phương, hình ảnh minh hoạ 2/ Học sinh: Chuẩn bị bài về ls địa phương. 3/ Tiến trình dạy và học. a/ Kiểm tra bài cũ. (4’) Câu hỏi: Kể tên các di tích ls mà em biết? Nhwngx người anh hùng của quê hương Sơn La? Trả lời: Hs trảlời ý kiến riêng. b. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Trải qua thời kì chiến tranh kéo dài đã có bao người anh hùng đã phải hy sinh vì tổ quốc vì dân tộc vì chính quê hương mình, các anh là ai? Bài học hôm nay thầy cùng các em đi tìm hiểu một số anh hùng tiêu biểu của quê hương mình. I. Tìm hiểu những di tích lịch sử tiêu biểu: (24’) 1 Nhà tù Sơn La. Trong những năm đầu TK XX, TDP tiến hành xd bộ máy cai trị tại khu Tây Bắc. Cùng với xd toà sứ, nhà giám binh, trại lính và các công sở khác, chính quyền thưc dân cũng tiến hành xd trại giam ở đây. Năm 1908 ra đời , diện tích 500 m2. Trước phong trào đấu tranh sôi sục, TDP ra sức đàn áp, đồng thời gấp rút xd hoặc MR các nhà tù trên phạm vi toàn quốc, trong đó Nhà tù Sơn La được MR gấp 3 lần so với thiết kế ban đầu, biến nơ đây thành trung tâm giam giữ, đầy ải tra tấn dã man những người dân yêu nước.Nhưng trong nhà tù khắc nhiệt của chế đọ thực dân những người yêu nước đã biến thành trường học cách mạng. 2. Văn bia Quế Lâm Ngự Chế. Sau khi dẹp quân phản loạn, trên đường vua Lê Thánh Tông cùng các quân sĩ nghỉ chân tại Động La (tức Mường La). Trước cảnh đẹp hùng vĩ, nên thơ cùng với tâm trạng phấn khích nhà vua đã khắc 8 câu thơ chữ Hán lên vách đá ở cửa hang, trải qua hơn 500 năm mưa nắng dãi dầu nhưng bài thơ vẫn còn tồn tại trong lòng người dân Sơn La, trở thành di tích ls Văn bia Quế Lâm ngự Chế ở thị xã SL. 3. Di tích ls Cây đa bản Hẹo Đây là một trong những điểm di tích quan trọng được xếp hạng cấp quốc gia, nơi đây từng là địa điểm liên lạc bí mật giữa TW Đảng với chi bộ Nhà tù Sơn La. 4. Di tích chiến dịch Nà Sản và Đồn Mộc Lỵ Di tích ls chiến dịch Nà Sản thuộc xã Chiềng Mung huyện Mai Sơn- SL. Đây là điểm chốt cuối cùng mà TDP đã tháo chạy trong chiến dịch Tây Bắc (1952) Di tích Đồn Mộc Lỵ nằm ở trung tâm thị trấn Mộc Châu- SL, đây là cửa ngõ tiến vào Tây Bắc, đặc biệt là vùng thượng Lào, nên TDP đã xd đồn bốt rất kiên cố trên bốn phía của quả đồi cao(gần 21 đồn bốt). 5. Tháp Mường Và. Nằm trên địa phận huyện Sốp Cộp, tháp Mường Và được xd từ TK XVIII, cao 16,5 m gồm 4 tầng, mỗi tầng của tháp được thể hiện bằng các hình hoa văn khác nhau hết sức độc đáo và sinh động. 6. Hang Thẳm Tát Tòng, Hang Dơi. Hang Thẳm Tát Tòng nằm trong thị xã SL, nét độc đáo của thắng cảnh này là vừa có hang động khô phía trên che chở cho dòng suối mát ở dưới, tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng, cảnh sắc sơn thuỷ hữu tình. Hang Dơi thị trấn MC- SL thắng cảnh nổi tiếng kì vĩ, khi bước chân vào động ta có cảm giác bước vào cung đình của vua, được thả sức tưởng tượng ra vạn vật của vũ trựnh đang quy tụ ở nơi này. II. Tìm hiểu những người anh hùng trên vùng đất Sơn La. (12’) 1. Tô Hiệu. (1912- 1944) quê ở tỉnh Hải Dương, là chiến sĩ cộng sản kiên trung của Đảng, tiêu biểu cho tình thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của những chiến sĩ cộng sảnbị giam cầm tại nhà tù Sơn La. 2. Lò Văn Giá. Lò Văn Giá người con của quê hương SL, người thanh niên dân tộc Thái dũng cảm đã đưa đường cho đoàn tù chính trị Nhà tù SL vượt ngụcthành công năm 1943. c. Củng cố, luyện tập: (3’) Gv khái quát lại nội dung bài học, những điều hs cần ghi nhớ. d. Hướng dẫn về nhà (1’) Hs học bài, tìm hiểu thêm về các di tích ls, những anh hùng dân tộc. - Chuẩn bị bài làm bài tập ls Ngày soạn: 19/ 12/ 10 Ngày giảng: 7A, B: 23/ 12/ 10 7C,D: 22/ 12/ 10 CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV - ĐẦU THẾ KỶ XVI) TIẾT 34 - BÀI 18: CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV. 1/ Mục tiêu bài học: a/ Kiến thức. Giúp HS thấy rõ những âm mưu và hành động bành trướng của nhà Minh đối với các nước xung quanh trước hết là Đại Việt. Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khỡi nghĩa của quý tộc Trần. b/ Tư tưởng. Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta. Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc khỡi nghĩa chống quân xâm lược Minh. c/ Kỹ năng. Lược thuật sự kiện lịch sử Nhận xét, đánh giá,phân tích công lao của các nhân vật lịch sử. 2/ Đồ dùng dạy học: Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV. 3/ Hoạt động Dạy – Học: 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiếm tra bài cũ. GV kiểm tra phần chuẩn bị của 5 HS. 3/ Giới thiệu bài : Từ đầu thế kỷ XV, khi nhà Hồ lên nắm chính quyền, Hồ Quý Ly đã đưa ra hàng loạt chính sách nhằm thay đổi tình hình đất nước. tuy nhiên, có một số chính sách không được lòng dân, không được nhân dân ủng hộ. việc cai trị đất nước của nhà Hồ gặp nhiều khó khăn, giữa lúc đó, giặc Minh sang xâm lược nước ta, cuộc kháng chiến chống quân Minh diễn ra ntn? Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh Nội dung. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện Ndg 1. ?Vì sao nhà Minh sang xâm lược nước ta? Dùng lược đồ mô tả cuộc kháng chiến của nhà Hồ. Quân Minh đánh nhà Hồ ở một số địa điểm thuộc Lạng Sơn, nhà Hồ rút về bắc Sông Hồng, lấy thành Đa Bang làm nơi cố thủ. Thang 4 năm 1407 quân Minh tấn công thành Tây Đô, đến tháng 6 năm 1407 cha con Hồ Quý Ly bị bắt, cuộc kháng chiến thất bại nhanh chóng. ? Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ trước quân Minh? Nêu dẫn chứng câu nói của Hồ Nguyên Trừng : “ Tôi không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo” Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh thiết lập ách đô hộ lên đất nước ta Hoạt động 2. ? Trình bày những chính sách cai trị của nhà Minh trên đất nước ta. ? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta? Chính sách nào thâm độc nhất? Hướng dẫn HS phân tích chính sách thâm độc nhất của nhà Minh là đồng hoá dân tộc ta, bắt dân ta phải lệ thuộc vào chúng Ngay sau khi cha con Hồ Quý Ly bị bắt phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra sôi nổi. Hoạt động 3. Chế độ thống trị tàn bạo của nhà Minh không tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân ta thời bấy giờ GV dùng lược đồ giới thiệu cho HS các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của quý tộc Trần Yêu cầu HS lần lượt lên bảng trình bày diễn biến , địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa ? Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa? Ý nghĩa ? Quan sát lược đồ theo dõi diễn biến cuộc kháng chiến HS thảo luận Đường lối đánh giặc sai lầm; không đoàn kết toàn dân đánh giặc; không kế thừa bài học kinh nghiệm quý báu mà nhà Trần đã thành công trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên Tìm hiểu chính sách cai trị của nhà Minh - về chính trị - về kinh tế - về văn hoá , giáo dục -.. Đọc chữ in nghiêng Sgk và nậhn xét Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa Quan sát lược đồ một lần, dựa vào Sgk trình bày Thiếu sự liên kết, chưa tạo nên phong trào chung, mâu thuẫn nội bộ Tuy thất bại nhưng là ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 1. Cuộc xâm lược của quan Minh và sự thất bại của nhà Hồ: - Tháng 11 năm 1406 nhà Minh mượn cớ khôi phục nhà Trần để xâm lược và đô hộ nước ta. - Tháng 01 năm 1407 quân Minh chiếm Đông Đô và thành Tây Đô - Tháng 06 năm 1407 cha con Hồ Quý Ly bị bắt, cuộc kháng chiến thất bại. 2. Chính sách cai trị của nhà Minh: Chính trị: xoá bỏ Quốc hiệu nước ta, đổi thành quân Giao Chỉ, xác nhập vào TQ Kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế Văn hoá: thi hành chính sách đồng hoá ngu dân; Bắt ta bỏ phong tục tập quán 3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần Khởi nghĩa Trần Ngỗi ( 1408 – 1419) Sgk Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng ( 1409 – 1413) Sgk 4. Củng cố - Dặn dò: HS trình bày tóm tắt diễn biến các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần, Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử? HS học bài, ôn tập củng cố kiến thức chương II và III cho tiết sau làm BT .
File đính kèm:
- Tuan 18.doc