Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011

1/ Mục tiêu bài học:

 a/ Kiến thức.

 - Giúp HS hiểu được dưới thời Trần sau chiến tranh đất đời sống văn hóa tinh thần rất phong phú, đa dạng.

 - Nền văn học phong phú mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Một số thành tựu phản ánh sự phát triển của giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Trần.

 b/ Tư tưởng.

 Bồi dưỡng ý thức dân tộc và tự hào về một thời lịch sử có nền văn hóa riêng đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Có ý thức gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.

 c/ Kỹ năng.

 - Nhận xét, đánh giá các thành tựu văn hóa.

 - Quan sát và phân tích nét đặc sắc của một số công trình nghệ thụât.

2/ Chuẩn bị:

a. Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, tranh ảnh, đồ gốm thời Trần.

b. Trò: Nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK

 

doc8 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/12/10	 Ngày giảng: 7A,B,C,D: 7/12/10
 TUẦN16. 
 BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN.
TIẾT 29:	II/ SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA.
1/ Mục tiêu bài học:
	a/ Kiến thức. 
 	- Giúp HS hiểu được dưới thời Trần sau chiến tranh đất đời sống văn hóa tinh thần rất phong phú, đa dạng.
 	- Nền văn học phong phú mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. 
 	- Một số thành tựu phản ánh sự phát triển của giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Trần.
	b/ Tư tưởng.
 	Bồi dưỡng ý thức dân tộc và tự hào về một thời lịch sử có nền văn hóa riêng đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Có ý thức gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.
	c/ Kỹ năng.
 	- Nhận xét, đánh giá các thành tựu văn hóa.
 	- Quan sát và phân tích nét đặc sắc của một số công trình nghệ thụât.
2/ Chuẩn bị:
a. Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, tranh ảnh, đồ gốm thời Trần.
b. Trò: Nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK 
3/ Hoạt động Dạy – Học.
	a/ Kiếm tra bài cũ (4’)
 Câu hỏi: 
Trình bày 1 vài nét về tình hình KT- VH thời Trần sau CT.
 Đáp án:
KT: 
Nông nghiệp được phục hồi phát triển
Khuyến khích SX, mở rộng diện tích trồng trọt
TCN, thương nghiệp: Rất phát triển trình độ Kthuật ngày càng cao, buôn bán phát triển
XH:
XH phân hoá ngày càng sâu sắc có nhiều tầng lớp
Vua, vương hầu quý tộc, quan lại, địa chủ, TTC, thương nhân, ND tá điền, nông nô, nô tì.
	b/ Bài mới:
 * Giới thiệu bài: (1’) ở bài trước, chúng ta thấy được dưới thời Trần mặc dù phải trải qua các cuộc KC chống ngoại xâm nhưng nền KT rất phát triển. Vậy trên lĩnh vực khác như VH, GD, KH, NT ntn? Đó là ND chính trong bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Nội dung.
Gv: Ở thời TRần các tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nd
Hỏi: Kể tên một vài tín ngưỡng trong nhân dân?
Gv: Hướng dẫn HS liên hệ thực tế.
Hỏi: Ở địa phương em có những tín ngưỡng nào?
Hỏi: Đạo Phật thời Trần có phát triển như thời Lý không? Nêu dẫn chứng?
Gv: Đạo phật không trở thành quốc giáo và không ảnh hưởng tới chính trị. Chùa chiền không là nơi dạy học mà trở thành trung tâm sinh hoạt VH. 
Hỏi: So với đạo phật, nho giáo phát triển ntn?
Hỏi: Kể tên các nhà nho được trọng dụng?
Hỏi: Sinh hoạt VH thời Trần được thể hiện ntn?
Hỏi: Nêu những dẫn chứng về tập quán sống giản dị trong nhân dân?
Hỏi: NHận xét về các hoạt động văn hóa dưới thời Trần?
Hỏi: Văn học thời Trần có đặc điểm gì? 
Gv: Văn học phát triển là do GD thi cử thịnh hành, phát triển đã đào tạo được nhiều nho sĩ trí thức giỏi.
Hỏi: Kể tên một số tác phẩm mà em biết?
Hỏi: Nhận xét tình hình giáo dục thời Trần?
Hỏi: So sánh tình hình GD thời Trần và thời Lí?
Hỏi: Trình bày vài nét về KH- Kthuật thời Trần? Quốc sứ viện có nhiệm vụ gì? Do ai đứng đầu?
Hỏi: Quân sự và y học đạt được những thành tựu ntn?
Giảng: GD-KHKT phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực có nhiều đóng góp cho nền VH DT, tạo bước phát triển cho nền văn minh ĐV
Hỏi: Hãy gt những nét độc đáo của NT kiến trúc và điêu khắc thời Trần?
Gv: giới thiệu về tháp Phổ Minh. Thành Tây Đô ..
 Ở lăng mộ vua và các quý tộc Trần có các con vật làm bằng đá.
Gv: Giới thiệu H38 SGK 
Hỏi: Nhận xét về hình đầu rồng so với thời kì trước (Đối chiếu hình 26 bài 12) giống, khác?
- Thờ tổ tiên, những vị anh hùng DT người có công với làng nước
- Tục thờ cúng tổ tiên ...
- Nhiều người đi tu kể cả những người thuộc giai cấp thống trị
- Chùa chiền mọc lên ở nhiều nơi
 - Nho giáo ngày càng được nâng cao do nhu cầu xây dựng bộ máy Nhà nước
- Trương Hán Siêu, Chu Văn An 
- Các hoạt động văn hóa phong phú, đa dạng, nhiều vẻ mang đậm tính dân tộc.
- Giản dị: Đi chân đất 
- Tinh thần: thượng võ, yêu quê hương trọng ân nghĩa.
- Văn học chữ Hán và chữ Nôm
- Các hoạt động VH phong phú, đa dạng, mang đậm tính DT
- Phong phú, mang bản sắc DT, chứa đựng lòng yêu nước tự hào DT -> làm rạng rỡ cho VH ĐV
 - Hịch tướng sĩ (TQT)
- Thơ: Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)
- Phú sông BĐ (Trương Hán Siêu)
- Trường học mở rộng ..
- Các kỳ thi được tổ chức ngày càng nhiều ...
- Thời Trần tình hình GD phát triển hơn thời Lí. Trường học được mở nhiều, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy củ, nề nếp.
- Cơ quan chuyên viết sử
- Do Lê Văn Hưu đứng đầu
- 1272 ông biên soạn xong bộ “ĐV sử kí” 30 quyển -> Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
- Trả lời theo sgk
- Nhiều công trình kiến trúc mới  
- Nghệ thuật ngày càng đạt đến trình độ tinh xảo và rõ nét.
1/ Đời sống văn hóa. (10’)
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân.
- Đạo Phật phát triển. 
- Nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước.
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa được phổ biến 
2/ Văn học. (8’)
- Văn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển, chứa đựng nhiều nội dung phong phú làm rạng rỡ văn hóa Đại Việt.
3/ Giáo dục và khoa học kỹ thuật. (9’)
* Giáo dục:
- Trường học mở rộng, các kỳ thi được tổ chức ngày càng nhiều.
* KH – KT:
- Lập ra Quốc sử viện 
- Năm 1272 “ Đại Việt sử ký” ra đời.
- Quân sự, y học, khoa học kỹ thuật cũng đạt nhiều thành tựu.
4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. (9’)
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời như tháp Phổ Minh, thành Tây Đô 
- Nghệ thuật chạm khắc tinh tế.
c. Củng cố, luyện tập: (3’)
 Hỏi: Nêu những nguyên nhân dẫn đến những thành tựu trên các mặt VHGD, KHKTNT thời Trần?
Sự quan tâm của nhà nước: Có những chính sách biện pháp tốt
Do KT phát triển, XH ổn định
Lòng tự hào, tự cường DT được củng cố và nâng cao sau các cuộc KC chống ngoại xâm thắng lợi
Làm BT trong vở BT
d/ Hướng dẫn học ở nhà (1’)
Sưu tầm văn thơ, tác giả nổi tiếng thời kì này
Làm BT trong vở BT
Tìm hiểu bài 16
Ngày soạn: 5/ 12/ 10	 Ngày giảng: 7A, B: 9/ 12/ 10
	 7C,D: 8/ 12/ 10
BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV.
TIẾT 30: I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI.
1/ Mục tiêu bài học.
	a/ Kiến thức. 
 	Giúp Hs hiểu được tình hình kinh tế xã hội cuối thời Trần vua quan ăn chơi sa đọa không chăm lo đến đời sống của nhân dân. Các cuộc đấu tranh của nông nô, nô tì diễn ra rầm rộ.
	b/ Tư tưởng.
 	Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động. thấy được vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.
	c/ Kỹ năng.
 	Nhận xét, đánh giá phân tích các sự kiện lịch sử.
2/ Chuẩn bị:
a/ Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, lược đồ KNND cuối TKXIV
b/ Trò: Nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK
3/ Phần thể hiện khi lên lớp
a/ Kiểm tra bại cũ (4’)
Câu hỏi: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến những thành tựu về các mặt: VH, GD, KHKT dưới thời Trần?
Đáp án
Sự quan tâm của nhà nước
KT phát triển, XH ổn định
Lòng tự hào, tự cường của DT
b/ Bài mới:
 * Giới thiệu bài (1’) Vương triều Trần được thành lập từ 1226, sau 1 thời gian dài rất vững mạnh, đưa đất nước phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhưng tư cuối TKXIV đã bước vào thời kì suy sụp. Vậy những biểu hiện của sự suy sụp đó là gì và những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy sụp đó của nhà Trần? Đây là nội dung chính của bài học hôm nay.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
Nội dung.
Hỏi: Tình hình KT nước ta ở cuối TKXIV ntn?
Hỏi: Hậu quả của những việc làm đó?
Hỏi: Cuộc sống người dân cuối thời Trần ntn? Tại sao lại xẩy ra tình trạng đó?
Hỏi: Em hãy nêu tình hình XH của nhà Trần nửa sau TKXIV?
Giảng: Sự ăn chơi sa đoạ, tốn kém, nhiều kẻ tham lam nịnh thần.... làm cho đời sống ND càng cực khổ 
-> Chu Văn An đã dâng sớ xin chém 7 tên nịnh thần nhưng vua không nghe, ông đã bỏ làm quan về quê ở ẩn.
Hỏi: Việc làm của Chu Văn An đã chứng tỏ điều gì?
Hỏi: Nhà Trần có thái độ ntn đối với kẻ thù nước ngoài?
Hỏi: Theo em bị bóc lột nặng nề, ND, nô tì mâu thuẫn ngày càng sâu sắc với gc thống trị -> Họ sẽ làm gì?
Hỏi: Em hãy trình bày những cuộc KN tiêu biểu?
Gv: Chỉ lược đồ địa điểm những cuộc khỡi nghĩa của nông dân và nô tì.
Hỏi: Nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại?
- Nhà nước không quan tâm đến SXNN, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi
- Mất mùa, đói kém
-ND: Bán ruộng, vợ con cho quý tộc địa chủ
-> Biến thành nô tì
- Quý tộc chiếm ruộng đất của dân -> KT bị suy thoái, XH rối loạn
- ĐSND sa sút nghiêm trọng
- Vua quan vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đọa.
- Ông là vị quan thanh liên, không vụ lợi biết đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết.
- Bên ngoài Champa xâm lược, nhà Minh đưa yêu sách...
- Đứng dậy đấu tranh
- KN của Ngô Bệ
Diễn ra từ 1344- 1360 ở Hải Dương
KQ: Bị đàn áp
- Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị ở Thanh Hoá (1379), Nguyễn Bổ ở Bắc Giang
- KN: Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai- Sơn Tây (1390)
- KN: Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây (1399- 1400)
- Thiếu sự liên kết, người lãnh đạo, lẻ tẻ
1/ Tình hình kinh tế. (14’)
- Cuối TK XIV Nhà nước không quan tâm đến sản xuất.
- Nông dân phải bán ruộng đất, bán vợ con và trở thành nô tì.
=> Nền KT bị suy thoái, XH rối loạn
2/ Tình hình xã hội. (22’)
- ĐSND sa sút nghiêm trọng
- Vua quan ăn chơi sa đọa.
- Bên ngoài Champa xâm lược, nhà Minh đưa yêu sách , đời sống của nhân dân khổ cực đã nổi dậy đấu tranh.
* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: 
- KN của Ngô Bệ
Diễn ra từ 1344- 1360 ở Hải Dương
KQ: Bị đàn áp
- Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị ở Thanh Hoá (1379), Nguyễn Bổ ở Bắc Giang
- KN: Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai- Sơn Tây (1390)
- KN: Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây (1399- 1400)
c. Củng cố, luyện tập: (3’)
Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì theo bảng sau:
Tên khởi nghĩa.
Thời gian.
Địa điểm.
Kết quả.
..
..
 d/ Hướng dẫn học ở nhà (1’’)
Học bài
Làm BTLS, Chuẩn bị bài 16 phần 2: Nhà Hồ và cải cách Hồ Quý Li

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc
Giáo án liên quan