Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 10-11 - Năm học 2009-2010
Đại Việt thời đó? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống?
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng.
Hỏi Bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì?
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng.
Hỏi Việc thuyền buồm nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ảnh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào?
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung.
xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng. Hỏi Qua việc làm trên của vua Lý, em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống? - GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng. Hỏi Bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì? - GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng. Hỏi Việc thuyền buồm nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ảnh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào? - GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng. Trả lời Thủ công nghiệp: - Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện nhà cửa rất phát triển, - Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc; nghề làm giấy, nghề in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải đều được mở rộng. - Vua dạy cung nữ dệt gấm vóc. Thương nghiệp: - Buôn bán trong và ngoài nước phát triển. - Thành lập cảng Vân Đồn để trao đổi, mua bán với nước ngoài. - Thăng Long vừa là một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của cả nước. Trả lời – Qua việc làm đó, cho chúng ta thấy được nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa lúc bấy giờ phát triển, có nhiều thợ thủ công dệt gấm vóc rất khéo tay (được vua dạy cho). - Thể hiện ý thức tự chủ, nghề dệt của ta đã phát triển, nên không cần phải mua lụa, gấm vóc của nhà Tống nữa. Trả lời Ngoài các nghề thủ công cổ truyền như: Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc; nghề làm giấy, nghề in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải thơi kì này nghề thủ công phát triển đạt trình độ cao, nhờ bàn tay của những người thợ thủ công tài giỏi tạo dựng nên những thứ rất nổi tiếng như: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh, Thủ công nghiệp: - Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện nhà cửa rất phát triển, - Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc; nghề làm giấy, nghề in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải đều được mở rộng. - Vua dạy cung nữ dệt gấm vóc. Thương nghiệp: - Buôn bán trong và ngoài nước phát triển. - Thành lập cảng Vân Đồn để trao đổi, mua bán với nước ngoài. - Thăng Long vừa là một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của cả nước. 5P HOẠT ĐỘNG 3. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản - GV đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp, nhằm để củng cố kiến thức toàn bài đồng thời để phát hiện ra HS khá, giỏi của lớp. Hỏi Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp? - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi. Trả lời - Nông nghiệp phát triển: mùa màng tươi tốt, thu hoạch được nhiều, đời sống nhân dân được ổn định, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. - Thủ công nghiệp phát triển: hàng hoá càng nhiều, có chất lượng tốt, làm cho nhu cầu trao đổi giữa các nước với nhau là điều tất yếu sẽ xảy ra. Thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển theo. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút) Ra bài tập về nhà - Làm bài tập câu số 1 đến câu số 6, trong quyển “Kiến thức cơ bản Lịch sử 7” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, từ trang 42 đến trang 43. Chuẩn bị bài mới - Xem bài mới trước ở nhà, phần II và III, của bài 12 Đời sống kinh tế, văn hóa (Tiếp theo), phần II, trong SGK, trang 47 đến trang 49, bằng cách tự nghiên cứu để trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa. - Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học. IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG ... TUẦN 11 NGÀY SOẠN 2-11-2009 TIẾT 21 BÀI 12 (2 tiết – TIẾT 2 ) I.MỤC TIÊU 1/ Kiến thức Học sinh (HS) biết và hiểu được. - Sinh hoạt xã hội và văn hóa. + Những thay đổi về mặt xã hội. + Giáo dục và văn hóa 2/ Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng. - Quan sát tranh ảnh, vẽ và sử dụng bản đồ, trong khi học và trả lời câu hỏi. - Lập bảng, biểu thống kê, hệ thống các sự kiện trong khi học bài. - Phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ. 3/ Thái độ Bồi dưỡng cho HS. - Ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc. - Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng đát nước độc lập, tự chủ. - Tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước. - Lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng kinh tế, quý trọng các truyền thống văn hóa của ông cha. II.CHUẨN BỊ 1/ Chuẩn bị của giáo viên - Những tư liệu, tranh ảnh lịch sử về một số công trình kiến trúc, văn hóa, những câu chuyện về sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử có liên quan tới nội dung bài học. - Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cơ bản cho bài học mới. - Phương án tổ chức lớp học thảo luận nhóm (Theo đơn vị tổ), áp dụng bài tập vào tiết học mới (Nếu còn thời gian). 2/ Chuẩn bị của học sinh - Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa. - Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?) 2/ Kiểm tra bài cũ (Thời gian 5 phút) Câu hỏi kiểm tra bài cũ - Em hãy trình bày kinh tế nông nghiệp thời Lí? Dự kiến phương án trả lời của học sinh Nông nghiệp - Nhà Lí cũng rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. + Tổ chức lễ cày Tịch điền hằng năm. + Vận động khuyến khích nhân dân, khai hoang đắp đê phòng lụt lội, cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. - Nhiều năm mùa màng bội thu. 3/ Giảng bài mới Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút) Sinh hoạt xã hội và văn hóa của nhân dân ta dưới thời Lí? Những thay đổi về mặt xã hội? Giáo dục và văn hóa? Đây là nội dung chính tiết học hôm nay lớp chúng ta cần nghiên cứu. Tiến trình bài dạy (Thời gian 35 phút) Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 15P Tóm tắt mục chính của bài 12 gồm phần I và phần II, học trong 2 tiết. Tiết hôm nay, chúng ta tìm hiểu phần II. II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA. 1. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ MẶT XÃ HỘI. HOẠT ĐỘNG 1. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ MẶT XÃ HỘI? - GV yêu cầu HS, xem SGK phần kênh chữ, của phần 1, trang 47 và trang 48. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hỏi Theo em xã hội thời Lí có mấy giai cấp chính, gồm có ai trong các giai cấp đó? - GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng. Hỏi Em hãy nêu các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lí? - GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng. Trả lời – Có 2 giai cấp chính. - Giai cấp thống trị: Gồm vua, quan, tôn thất của nhà vua và địa chủ. - Giai cấp bị trị: Gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì. Trả lời - Vua, quan: Bộ phận chính trong giai cấp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi. - Địa chủ: (Gồm quan lại, hoàng tử, công chúa, một số dân thường), được cấp ruộng và có nhiều ruộng, có thế lực ở địa phương. - Nông dân: Chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột nặng nề. - Thợ thủ công, thương nhân: họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với vua - Nô tì (tù binh hoặc những người bị tội nặng, nợ nần, hoặc bán thân), họ phải phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan. - Xã hội: Có hai giai cấp chính. - Giai cấp thống trị: Gồm vua, quan, tôn thất của nhà vua, một số nhà sư và địa chủ. - Giai cấp bị trị: Gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì. 15P HOẠT ĐỘNG 2. GIÁO DỤC VÀ VĂN HÓA? 2. GIÁO DỤC VÀ VĂN HÓA. - GV yêu cầu HS, xem SGK phần kênh chữ, của phần 2, trang 47 và trang 48 kết hợp với bức tranh (Hình 24; Hình 25 và Hình 26, trong SKG) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hỏi Em hãy trình bày giáo dục thời Lý? - GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng. Hỏi Em hãy nêu vị trí của đạo phật ở thời Lý? - GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng. Hỏi Em hãy nêu văn hoá thời Lý về tôn giáo, sinh hoạt cộng đồng, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc? - GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng. - GV trình bày các bức tranh ở (Hình 24; Hình 25 và Hình 26, trong SKG) Hỏi Em có nhận xét gì về nghệ thuật thời Lý? - GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung. - GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thứ
File đính kèm:
- LSVN- L 7- BAI 12.doc