Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 9, Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến - Trường THCS Cát Hanh

 I. Mục tiu:

 1. Kiến thức:

 Nắm được thời gian hình thành và tồn tại của xã hộiphong kiến. Biết được cơ sở kinh tế -xã hội của xã hội phong kiến (nền sản xuất, chiếm hữu ruộng đất, phân chia giai cấp). Hiểu được thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.

 2. Kĩ năng:

 Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện để rút ra kết luận. Rèn luyện cho HS kĩ năng đối chiếu, so sánh một số điểm cơ bản khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Tây và phương Đông.

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 9, Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến - Trường THCS Cát Hanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là một bước tiến của lịch sử loài người. Giáo dục HS niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử những thành tựu về kinh tế và văn hóa mà các dân tộc đã đạt được trong thời kì phong kiến.
II. Chuẩn bị: 
 1.Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Tài liệu: SGKLS7; SGVLS7; VBTLS7; 
 - Đồ dùng:, thiết bị: bảng phụ, bản đồ Đơng Nam Á, tranh ảnh.
 - Phương án tổ chức lớp học: dạy học tren lớp/ thảo luận nhĩm 
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
 Học bài cũ ( bài 6 tt ): mục 3,4, và hồn thành các bài tập ở vở bài tập. 
 Đọc trước bài mới: bài 7: và dự kiến trả lời câu hỏi sgk 
 III. Hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 
 Điểm danh học sinh trong lớp: 7A1: . ; 7A2:  ; 7A3: . ; 7A4: .. ; 
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 
 H. Sự phát triển của vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co được biểu hiện như thế nào? 
 Trả lời: 
 Biểu hiện: 
- Sản xuất nơng nghiệp phát triển.
- Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ , độc đáo, nổi tiếng như Ăng - co - vát, Ăng – co Thom.
- Lãnh thổ được mở rộng.
H2 Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lan Xạng?
Trả lời:
- Đối nội:
+ Chia đất nước thành các Mường đặt quan cai trị .
+ Xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
- Đối ngoại:
+ Luơn giữ quan hệ hịa hiếu với các nước láng giềng.
+ Kiên quyết chống quân xâm lược để bảo vệ lãnh thổ và đập lập của mình.
3. giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) 
Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến ở Phương Đơng và Châu Âu. Chế độ phong kiến là một giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử lồi người. Để thấy được xã hội phong kiến Phương Đơng và Châu Âu cĩ gì giống và khác nhau hơm nay chúng ta tìm hiểu bài 7:
* Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
Hoạt động 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến 
1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến 
Trong những bài trước các em đã học về chế độ phong kiến Châu Âu, Trung Quốc và Đơng Nam Á.
H. Em hiểu thế nào là chế độ phong kiến nĩi chung?
H. Xã hội phong kiến Phương Đơng và Châu Âu hình thành từ bao giờ?
H. Em cĩ nhận xét gì về quá trình hình thành phát triển và suy vong của chế độ phong kiến ở Phương Đơng? 
H. Em cĩ nhận xét gì về quá trình hình thành phát triển và suy vong của chế độ phong kiến Châu Âu?
GV: Lúc đầu quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa, mãi đến thế kỉ XV khi các quốc gia phong kiến được thống nhất, quyền lự mới tập trung trong tay nhà vua. 
Các thời kì lịch sử 
 Xã hội phong kiến phương Đơng
Xã hội phong kiến Châu Âu
Thời kì hình thành
Từ thế kỉ III TCN – khoảng thế kỉ X
Từ thế kỉ V - thế kỉ X
Thời kì phát triển 
Từ thế kỉ X – thế kỉ XV. 
Từ thế kỉ XI – thế kỉ XIV
Thời kì khủng hoảng và suy vong 
Từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.
Từ thế kỉ XV dến thế kỉ XVI
Là chế độ mà trong đĩ cĩ hai giai cấp cơ bản:
Phong kiến và nơng dân (ở xã hội phong kiến Phương Đơng: địa chủ và nơng dân lĩnh canh, ở xã hội phong kiến Châu Âu:Lãnh chúa và nơng nơ) tồn tại trên cơ sở nền tảng kinh tế nơng nghiệp (phong kiến Phương Đơng nơng nghiệp đĩng kiến trong cơng xã nơng thơn phong kiến Châu Âu: nơng nghiệp đĩng kín trong lãnh địa.
- Xã hội phong kiến Phương Đơng hình thành sớm từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X. 
- Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành muộn hơn, từ thế kỉ V đến thế kỉ X. 
- Xã hội phong kiến phương Đơng được hình thành sớm (thế kỉ III TCN đến thể kỉ X) nhưng lại phát triển chậm chạp (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV).
- Qúa trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi và tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
-Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn khoảng thế kỉ V và được xác lập hồn thiện vào thế kỉ X. 
- Thời kì phát triển từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV.
- Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành trong lịng xã hội phong kiến đang suy tànà chế độ phong kiến kết thúc sớm hơn, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
- Xã hội phong kiến phương Đơng:
+ Hình thành sớm, vào thời kì trước Cơng nguyên (như Trung Quốc), Phát triển chậm, mức độ tập quyền lớn hơn so với ở xã hội phong kiến Phương Tây.
+ Khủng hoảng suy vong kéo dài và sau này rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây. 
- Xã hội phong kiến Phương Tây: 
+ Ra đời muộn (thế kỉ V) phát triển nhanh.
+ Xuất hiện chủ nghĩa tư bản trong lịng chế độ phong kiến.
 Lúc đầu quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa, mãi đến thế kỉ XV khi các quốc gia phong kiến được thống nhất, quyền lực mới tập trung trong tay nhà vua. 
10’
 Hoạt động 2: Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến là gì?
2. Cơ sở kinh tế - xã hội phong kiến:
H. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
H. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đơng và Châu Âu cĩ gì giống và khác nhau?
H. Trong xã hội phong kiến cĩ những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao? 
GV: bổ sung thêm: 
- Ở châu Âu: 
+ Lãnh chúa sống đầy đủ xa hoa, nơng nơ phải sống phụ thuộc khổ cực, đĩi nghèo. Nơng nơ phải nộp thuế tơ rất nặng nề, cĩ khi tới ½ sản phẩm thu được nơng nơ vừa làm ruộng, vừa thêm một nghề thủ cơng.
+ Lãnh chúa cĩ quyền lực tối cao về ruộng đất cĩ quyền đặt ra các loại tơ thuế và đặt mức tơ thuế lãnh chúa cịn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trị nơng nơ về mặt tinh thần.
- Ở Phương Đơng: 
+ Nơng dân lĩnh canh khi nhận ruộng của địa chủ, họ phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tơ.
+ Địa chủ khơng cĩ quyền đặt ra các loại thuế, khơng là người đứng đầu cơ quan pháp luật. Tất cả những việc làm này đều do nhà nước chuyên chế do vua hay hồng đế đứng đầu.
H. Phương thức bĩc lột của chế độ phong kiến là gì? 
H. Nhân tố để dẫn tới sự khủng hoảng và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu là gì? 
Là kinh tế nơng nghiệp, kết hợp chăn nuơi và một số nghề thủ cơng.
- Giống : đều là kinh tế nơng nghiệp kết hợp chăn nuơi và một số nghề thủ cơng.
- Khác: ở phương Đơng sản xuất nơng nghiệp bị bĩ hẹp, đĩng kín trong các cơng xã nơng thơn, cịn ở châu Âu là trong các lãnh địa phong kiến. 
- Giống : ruộng đất chủ yếu ở trong tay địa chủ hay lãnh chúa họ giao cho nơng dân lĩnh canh hoặc nơng nơ cày cấy rồi thu tơ, thuế.
- Cĩ 2 giai cấp cơ bản: 
+ Ở Phương Đơng: Địa chủ và nơng dân lĩnh canh
+ Châu Âu: lãnh chúa và nơng nơ
- Quan hệ giữa các giai cấp địa chủ và lãnh chúa bĩc lột nơng dân lĩnh canh và nơng nơ bằng địa tơ song địa vị thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau.
Đều bĩc lột bằng tơ thuế (địa tơ)
Là sự xuất hiện thành thị trung đại (sau thế kỉ XI) nền kinh tế cơng thương nghiệp ngày càng phát triển và một tầng lớp mới ra đời đĩ là thị dân. 
- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nơng nghiệp kết hợp chăn nuơi và một số nghề thủ cơng.
- Sản xuất nơng nghiệp bị bĩ hẹp, đĩng kín trong các cơng xã nơng thơn (phương Đơng) hay trong các lãnh địa phong kiến 
(Phương Tây)
- Ruộng đất nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa họ giao cho nơng dân hay nơng nơ sản xuất. 
- Xã hội phong kiến cĩ hai giai cấp cơ bản: 
+ Ở Phương Đơng: Địa chủ và nơng dân lĩnh canh
+ Châu Âu: lãnh chúa và nơng nơ
- Địa chủ, lãnh chúa bĩc lột nơng dân lĩnh canh và nơng nơ bằng địa tơ.
- Riêng ở xã hội phong kiến Phương Tây, từ thế kỉ XI cơng thương nghiệp phát triển. 
8’
Hoạt động 3: Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến là gì? 
3: Nhà nước phong kiến: 
H. Em hiểu thế nào là chế độ quân chủ?
H. Nền chuyên chế của các quốc gia Phương Đơng cĩ gì khác nền chuyên chế ở các quốc gia châu Âu?
H. Theo em thế nào là chế độ phong kiến tập quyền?
H. Vậy thế nào là chế độ phong kiến phân quyền? 
Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ lãnh chúa phong kiến là gia cấp thống trị. Chúng thiết lập bộ máy nhà nước do vua đưng đầu để bĩc lột và đàn áp giai cấp bị trị thể chế nhà nước do vua đứng đầu gọi là chế độ quân chủ. 
- Ở Phương Đơng, nền chuyên chế cĩ từ thời cổ đại song xã hội phong kiến nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng được hồng thiện hơn, vua chuyên chế cĩ thêm quyền lực trở thành Hồng Đế hay Đại Vương.
- Ở châu Âu, thời Hy Lạp và Rơ-ma đã cĩ các hình thức:
+ Dân chủ cộng hịa và đế chế, thực chất đều là chế độ quan chủ, chế độ chuyên chế thời cổ đại tiếp tục tồn tại ở chế độ phong kiến 
+ Song ở giai đoạn đầu, quyền lực của nhà vua rất hạn hẹp, thực chất cũng chỉ là lãnh chúa lớn mà thơi, đĩ là chế độ phong kiến, phân quyền 
+ Mãi đến thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến được thống nhất, quyền hành mới được tập trung trong tay vua. 
- Là một chế độ chuyên chế quyền lực tập trung trong tay vua. Vua là
“thiên tử” là hồng đế định đoạt mọi việc, các quan bên dưới chỉ là người giúp việc cho vua (khơng phân tán quyền lực) ở các nước Phương Đơng. 
Là quyền lực khơng tập trung (ở các nước Châu Âu, giai đoạn đầu) quyền lực của vua chẳng qua chỉ là một lãnh chúa cĩ quyền lực tối cao về ruộng đất, về việc đặt ra và định mức các loại tơ, thuế, lãnh chúa cịn đứng đầu cơ quan pháp luật. 
- Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ lãnh chúa phong kiến là gia cấp thống trị. Chúng thiết lập bộ máy nhà nước do vua đưng đầu để bĩc lột và đàn áp giai cấp bị trị thể chế nhà nước do vua đứng đầu gọi là chế độ quân chủ.
Lúc đầu quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa, mãi đến thế kỉ XV khi các quốc gia phong kiến được thống nhất, quyền lự mới tập trung trong tay nhà vua. 
5’
Hoạt động 4: Củng cố 
H. Xã hội phong kiến phương Đơng và Phương Tây được hình thành từ bao giờ? 
H. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì? 
H. Trong xã hội phong kiến cĩ những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao? 
H. Thế nào là chế độ quân chủ? 
- Xã hội phong kiến phương Đơng được hình thành sớm (thế kỉ III TCN đến thể kỉ X)
- Xã hội phong kiến phương Tây hình thành muộn hơn, từ thế kỉ V đến thế kỉ X.
Là kinh tế nơng nghiệp kết hợp c

File đính kèm:

  • docBAI 7 T 9.doc
Giáo án liên quan