Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 8, Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (Tiếp theo) - Hồ Thị Thu Hiền
I. MỤC T IÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS biết được 2 quốc gia: Lào, CPC là 2 nước láng giềng gần gũi với VN; Những giai đoạn lớn của hai nước.
2. Kĩ năng:
Lập được biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử của Lào, CPC.
3. Thái độ:
Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử của L,CPC; Thấy được mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, phân tích.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1.Chuẩn bị của GV:
Lược đồ các nước Đông Nam Á, tư liệu liên quan.
2. Chuẩn bị của HS:
Nghiên cứu bài.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
cổ kiện đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển nông nghiệp?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
Campuchia và Lào là hai nước anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dương với Việt Nam. Hiểu được lịch sử của hai nước bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử nước mình.
b. Triển khai bài:
* Hoạt động 1: 3. Vương quốc Cam-pu- chia:
Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về Vương quốc CPC.
Ngày soạn:................. Tiết 8 Bài 6. CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (TT) I. MỤC T IÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết được 2 quốc gia: Lào, CPC là 2 nước láng giềng gần gũi với VN; Những giai đoạn lớn của hai nước. 2. Kĩ năng: Lập được biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử của Lào, CPC. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử của L,CPC; Thấy được mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích. III. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1.Chuẩn bị của GV: Lược đồ các nước Đông Nam Á, tư liệu liên quan. 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: cổ kiện đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển nông nghiệp? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Campuchia và Lào là hai nước anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dương với Việt Nam. Hiểu được lịch sử của hai nước bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử nước mình. b. Triển khai bài: * Hoạt động 1: 3. Vương quốc Cam-pu- chia: Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về Vương quốc CPC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK. GV: Vương quốc CPC thời PK có những điểm gì đáng chú ý ? HS: GV: Cư dân ở CPC do tộc người nào hình thành và họ có sở trường gì? HS: - Dân cổ Đông Nam Á. - Tộc người Khơ- me. GV: Lịch sử ra đời và phát triển thời PK như thế nào? HS: GV: Em hãy nêu biểu hiện của sự phát triển? HS: GV: Liên hệ lịch sử VN. GV: Cho HS quan sát và nhận xét kênh hình 14. GV: Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử CPC. - Cam- pu- chia là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất khu vực ĐNA thời cổ- trung đại. - Thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ- me hình thành - Chân Lạp. - Hưng thịnh từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, thời Ăng- co. + Nông nghiệp phát triển. + Lãnh thổ mở rộng. + Văn hóa độc đáo, tiêu biểu nhất là kiến trúc đền tháp: Ăng- co Vát, Ăng - co thom,... - Năm 1863, thì bị Pháp xâm lược. * Hoạt động 2: 4. Vương quốc Lào: Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về vương quốc Lào. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Em biết gì về vương quốc Lào? HS: GV: Vương quốc Lào hình thành như thế nào? HS: GV: Em biết gì về thời kì thịnh vượng của vương quốc Lào? HS: GV: Biểu hiện của sự phát triển? HS: GV: Vương quốc Lào suy vong như thế nào? HS: GV: Quan sát hình 15 và cho HS nhận xét về kiến trúc. - Con người đã sinh sống từ lâu trên lãnh thổ Lào. - Cư dân: Người Lào Thơng và người Lào Lùm. - Giữa thế kỉ XIV, các bộ tộc Lào thống nhất thành một nước riêng gọi là Lạn Xạng. - Nước Triệu Voi đạt được sự thịnh vượng trong các thế kỉ XV- Thế kỉ XVII. + Chia đất nước để cai trị. + Xây dựng quân đội. + Quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng : CPC, Đại Việt + Kiên quyết chiến đấu chống xâm lược Miến Điện. - Sang thế kỉ XVIII, Lạn Xạng suy yếu bị Xiêm thôn tính, tiếp đó cuối thế kỉ XIX bị thực dân Pháp đô hộ. 4. Củng cố: - Lập niên biểu các giai đoạn phát trển của lịch sử Lào và CPC đến giữa thế kỉ XIX. - Trình bày sự thịnh vượng của CPC thời kì Ăng- co. 5. Dặn dò: - Học bài cũ. - Đọc và soạn trước bài mới. Duyệt của chuyên môn nhà trường Duyệt của tổ chuyên môn Hiệu trưởng Tổ trưởng Hồ Nam Hải
File đính kèm:
- Bai 6 CAC NUOC PHONG KIEN O DONG NAM A.doc