Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 66: Làm bài tập lịch sử chương VI - Nguyễn Văn Nguyên

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về Lịch sử Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XI X.

2- Kĩ năng:

- Rèn luyện tư duy học sinh thông qua làm bài tập (tư duy, phân tích, so sánh, đối chiếu lịch sử)

3- Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Giáo dục niềm tin và niềm tự hào về truyền thống lịch sử.

B- THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:

- Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 7.

 - Tài liệu chuẩn kiến thức, tài liệu khác liên quan

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1975 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 66: Làm bài tập lịch sử chương VI - Nguyễn Văn Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32
Ngày soạn: 17 / 04 / 2011
Tiết: 66
Ngày dạy: 22 / 04 / 2011
Làm bài tập lịch sử chương VI
a- mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về Lịch sử Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XI X.
2- Kĩ năng:
- Rèn luyện tư duy học sinh thông qua làm bài tập (tư duy, phân tích, so sánh, đối chiếu lịch sử)
3- Tư tưởng, tình cảm, thái độ:
- Giáo dục niềm tin và niềm tự hào về truyền thống lịch sử.
b- Thiết bị, tài liệu:
- Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 7..
 - Tài liệu chuẩn kiến thức, tài liệu khác liên quan
c- Tiến trình dạy - học:
1. ổn định và tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh.
3. Dạy và học bài mới: 
1- Điểm cơ bản nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?
a- Siết chặt ách thống trị đối với nhân dân. Đóng kín, bảo thủ, mù quáng.
b- Đàn áp nhân dân, thần phục nhà Thanh.
c- Đàn áp nhân dân, khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây.
d- áp dụng chặt chẽ bộ luật gia Long, xem nhà Thanh là “thiên triều”
2- Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào?
a- Năm 1802. c- Năm 1806.
b- Năm 1804. d- Năm 1807.
3- Văn học Việt Nam thế kỉ XVII- nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh vấn đề gì?
a- Xã hội phong kiến bóc lột thạm tệ nhân dân lao động.
b- Xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của người Việt Nam.
c- Nạn tham quan, cướp đoạt đoạt ruộng đất của nông dân.
d- Nạn tham nhũng, mua quan bán tước.	
4.Điền dấu (x) vào câu trả lời đúng. 
a) Tình hình KTN2 nước ta đầu TK XIX sa sút do nguyên nhân nào ? 
1Bọn địa chủ cường hào cướp ruộng đất
1Ruộng bị bỏ hoang nhiều 
1Chế độ quân điền không còn tác dụng 
1Đê điều không được quan tâm tu sửa 
1Cả 4 nguyên nhân trên. 
b) Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân. 
1Đời sống ND cực khổ, thuế nặng đói kém 
1Địa chủ cường hào cướp ruộng đất, quan lại tham nhũng 
1XH loạn lạc không còn kỉ cương phép nước. 
	5.Bài 5
a) Trình bày các cuộc khởi nghĩa nông dân? 
b) Vì sao các cuộc k/n nông dân đều thất bại ? các cuộc k/n đó chứng tỏ điều gì ? 
- PT nông dân bùng nổ rầm rộ nhưng phân tán thiếu sự liên kết lực lượng 
- T.đình nhà Nguyễn đàn áp dã man các cuộc k/n ? 
* Chứng tỏ: T2 anh dũng của các tầng lớp ND và ý chí chống bất công cường quyền áp bức chống CĐPK 
	6. Bài 6
a) Nền văn học nước ta TK XVIII đều TK XIX ra sao ? những tác giả, tác phẩm 
- Văn hoá PT chữ Nôm VH dân gian và VH bác học 
- Nguyễn Du là nhà thơ kiệt xuất với TP’ “T.Kiều” những nhà thơ nữ: HX Hương, Đoàn Thị Điểm, bà huyện Thanh Quan 
 ND phản ánh cuộc sống, nguyện vọng của ND. 
b) Tại sao VH bác học PT rực rỡ đạt tới đỉnh cao như vậy ? 
- Đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng của CĐPK 
- Là giai đoạn bão táp CM sôi động trong c/s 
- VH phản ánh hiện thực, hiện thực là cơ sở để VH phát triển mạnh. 
7/ Bài 7:
 Nêu 1 số thành tựu VH-NT KH kĩ thuật ở nước ta TK XVIII - đầu TK XIX S2 NX
* Những thành tựu. 
- VH bác học, dân gian PT rực rỡ: Ng Du với T.Kiều – HXH 
- NT sân khấu chèo tuồng, tranh dân gian, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng. 
- Sử học, y học, địa lý, đạt nhiều thành tựu với những tên tuổi như: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Lê Hữu Trác. 
- So sánh: PT rực rỡ – mạnh v nhiều mặt để lại những công trình tên tuổi – có giá trị. 
8. So sánh chính sách ngoại giao, ngoại thương của thời Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?
Nội dung
Thời Quang Trung
Thời Nguyễn
Ngoại giao
Đối với nhà Thanh mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Thần phục nhà Thanh một cách mù quáng.
- Đối với các nước phương Tây khước từ mọi cuộc tiếp xúc.
Ngoại thương
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
- Mở cửa ải, thông thương chợ búa.
- Buôn bán với nhiều nước trong khu vực: Trung Quốc, Xin gapo, Xiêm, Mã Lai.
- Hạn chế buôn bán với người phương Tây, chỉ cho họ vào một số cảng quy định.
9. Dựa vào SGK em hãy điền những thông tin cần thiết vào chỗ () trong bảng dưới đây 
Lĩnh vực
Những thành tựu nổi bật
Văn học
- Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, tục ngữ, ca dao..
- Văn học bác học: văn học chữ Nôm đạt đỉnh cao- Truyện Kiều
Nhiều tác giả nổi tiếng: Hồ Xuân Hương, bà huyện Thanh Quan, cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu
Nghệ thuật
- Văn nghệ dân gian phong phú:
+ Các làn điệu quan họ, hát lí, hát dặm, hát tuồng
+ Hàng loạt tranh dân gian xuất hiện- Đông Hồ
- Các công trình kiến trúc và điêu khắc nổi tiếng: chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng, cung điện vua Nguyễn, Khuê văn các ở Văn Miếu
Giáo dục, thi cử
- Thời Tây Sơn có “Chiếu lập học”, nhân dân có diều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.
- Thời Nguyễn: 
+ Tài liệu học tập và nội dung thi cử không có gì thay đổi.
+ 1836, Minh Mạng lập “Tứ dịch quán” để dạy tiếng nước ngoài.
Sử học, địa lý, y học
- Sử học:
- Địa lý:
- Y học:
4. Củng cố bài học: 
 -Nhắc lại ND bài 
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài nắm chắc các kiến thức trong chương VI.
- Hoàn thiện các bài tập.

File đính kèm:

  • docTiet 66.doc