Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 64-66 - Nguyễn Đình Kiếm
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Từ thế kỉ XVIII- XVI tình hình chính trị có nhiều biếnđộng, nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập các cuộc chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh Nguyễn, sự chia cắt đàng Trong- đàng Ngoài.
- Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ lần lượt đánh đổ các tập đoàn phong kiến mục nát Nguyễn Trịnh Lê, đánh tan quân Xiêm- Thanh.
- Mặc dù tình hình chính trị đất nước có nhiều biến động nhưng tình hình kinh tế, văn hoá vẫn có những bước phát triển mạnh.
2.Tư tương:
-Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển kinh tế, văn hoá của đất nước.
- Tự hào về truyền thống dân tộc với thắng lợi trong kháng chiến chống xâm lược.
3.Kĩ năng:
-Hệ thống các kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử.
trình lên lớp. 1.Ổn định lớp.1' 2.Kiểm tra bài cũ:4' ? Hãy nêu những thành tựu đạt được trong lĩnh vực văn hoá: Văn học, sử học, địa lí và các khoa học khác của nước ta cuối XVIII đầu XIX. ? Những thành tựu khoa học, kĩ thuật của nước ta thời kì này chứng tỏ điều gì? 3. Bài mới * Đặt vấn đề. Từ thế kỉ XVI-XIX nước ta có nhiều biến cố lịch sử xẩy ra trải qua các giai đoạn lịch sử nhất định để khắc sâu kiến thức lịch sử giai đoạn này. * Hoạt động 1: 9' 1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền. - Mục tiêu: Biểu hiện của chế độ phong kiến tập quyền, hậu quả. - Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học ? Giai đoạn lịch sử từ XVI- XIX đã học em thấy nổi lên những vấn đề gì cần phải lưu ý? - Sự suy yếu nhà nước phong kiến Lê, sự mâu thuần phân chia phe phái. Chiến tranh phong kiến...-> chia cắt đất nước. - Quang Trung lật đổ chính quyền... đánh tan quân Xiêm- Thanh xây dựng đất nước. -Triều Nguyễn lập lại chế độ phong kiến... ? Em hãy nêu những biểu hiện suy yếu của nhà nước phong kiến Lê ở thế kỉ XVI. - Sự tranh chấp giữa các phe phái PK diễn ra quyết liệt ? Hãy nêu tên cuộc chiến tranh phong kiến. Thời gian nổ ra chiến tranh. ? Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến? - Gây tổn thất nặng cho nhân đân - Phá vỡ khối đoàn kết, thống nhất của đất nước ? Ai là người có công thống nhất đất nước? - Vua quan ăn chơi sa đoạ, sự tha hoá của các tầng lớp thống trị, mâu thuẫn, chém giết lẫn nhau. - Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi lập ra nhà Mạc. - Chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều từ 1527-1572. - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627-1672) chia cắt đất nước đàng Trong- Ngoài.Gây tổn hại cho kinh tế sự phát triển đất nước. * Hoạt động 2: 8' '2. Quang Trung thống nhất đất nước. - Mục tiêu: Khái quát được quá trình Quang Trung thống nhất đất nước. - Tổ chức thực hiện: G:Chuyển ý. ? Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh phong kiến không? Vì sao? H:thảo luận. G:Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nhân dân Đàng Trong thế kỉ XVIII. ? Em hãy nêu lên những thắng lợi cơ bản của phong trào nông dân Tây Sơn. ? Quang Trung mất trong hoàn cảnh đất nước như thế nào? - Nguyễn ánh đang mưu đồ lật đổ triều TS - Thái tử Quang Toản còn quá trẻ ? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp của Quang Trung? - Có công thống nhất đất nước - Đánh đuổi quân XL (Xiêm, Thanh) giữ vững nề độc lập - Củng cố, ổn định KT, CT, VH - Lật đổ các tập đoàn mục nát Nguyễn- Trịnh- Lê. - Thống nhất đất nước. - Đánh tan xâm lược Xiêm- Thanh. - Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc, củng cố quốc phòng- ngoại giao. * Hoạt động 3: 8' 3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền 1802. - Mục tiêu: - Tổ chức thực hiện: ? Vì sao triều đại Tây Sơn bị đánh bại nhanh chóng 1802. H:thảo luận. G:Mâu thuẫn-> Suy yếu. ? Sau khi đánh bại Tây Sơn Nguyễn ánh đã làm gì? -Trả thù hèn hạ triều Tây Sơn. GV kể chuyện sự trả thù triều TS của Gia Long ? Về kinh tế triều Nguyễn đã làm gì? ? Tình hình kinh tế, văn hoá nước ta thế kỉ XVI- XVIII có đặc điểm gì? - Năm 1802 Nguyễn ánh đánh Tây Sơn. - Năm 1806 Nguyễn ánh lên ngôi. + Xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. + Xây dựng pháp luật, quân đội. + Tổ chức bộ máy quan lại. + Chia nước 30 tỉnh phủ Thừa Thiên. + Khước từ quan hệ với phương Tây. + Thần phục nhà Thanh. - Xây dựng, tổ chức lại sản xuất, đê điều, công, nông, thương -> Không có kết quả cao. - Xây dựng kinh đô, lăng tẩm. -> Được Unessco xếp hạng thế giới... * Hoạt động 4: 10' Tình hình kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI- XVIII và nửa đầu XIX. *Lập bảng thống kê về tình hình kinh tế,văn hoá thế kỉ XVI-XIX Thành tựu Nội dung Thế kỉ XVI- XVIII Nửa đầu thế kỉ XIX Về kinh tế Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp -Đàng ngòai sa sút... -Đàng trong phát triển hơn. -Nhiều làng thủ công, phường thủ công<dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, mía đường... rất phát triển. -Thế kỉ XVI- XVIII mở rộng Thế kỉ XVIII- hạn chế -Nông nghiệp được chú trọng song chưa kết quả. Nhân dân phải nộp tô thuế nặng lụt lội, hạn hán, nhân dân khổ... -Công thương nghiệp bị kìm hãm. -Khai mỏ được mở rộng còn lạc hậu. -Việc buôn bán được mở rộng. Văn hoá Tôn giáo Văn hoá Nghệ thuật dân gian -Nho giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo. -Chữ quốc ngữ XVIII. -Văn học chữ Hán, chữ Nôm nhiều tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm... -Nghệ thuật: Phật bà nghìn mắt, nghìn tay. -Văn học dân gian phát triển phong phú, đa dạng, văn học chữ Nôm -Nghệ thật dân gian... Kiến trúc lăng tẩm Nguyễn... 4. Củng cố: 4' - Làm bài tập: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX 5. Hướng dẫn – dặn dò. 1' - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Lịch sử địa phương 6- Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : ..../4/2011 Ngày dạy : ..../4/2011 Tiết 65: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ. I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức thông qua việc làm 1 số BTLS 2.Tư tưởng: Có ý thức tự giác trong việc làm BT 3. Kĩ năng: Làm các dạng BT LS thường gặp II. Chuẩn bị - Một số bảng phụ ghi sẵn 1 số BT lịch sử III. Phương pháp - Cá nhân, nhóm IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới. - GV nêu mục tiêu của bài học - Giao bài tập cho học sinh theo nhóm, tổ (Các bài tập từ bài tập chương VI tr106) +Tổ 1: Các BT của bài 22+26. +Tổ 2: Các BT của bài 23+27. +Tổ 3: Các BT của bài 24+28. +Tổ 4: Các BT của bài 25+28. - Yêu cầu học sinh làm song trước lên đại diện tổ chữa một số bài tập điển hình. - H:Nhận xét theo tổ, theo cá nhân. - G:Thu lại vở bài tập chấm điểm. 4. Củng cố: GV: Khái quát lại mục đích và những ND cơ bản trong tiết làm BT lịch sử 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Tổng kết 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:..../4/2011 Ngày dạy :...../4/2011 TIẾT 66 : TỔNG KẾT. I. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: - Phần lịch sử thế giới trung đại. Giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông và chế độ phong kiến phương Tây. So sánh sự khác chế độ phong kiến. - Phần lịch sử Việt Nam. Học sinh thấy rõ quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X- nửa đầu XIX với nhiều biến cố lịch sử quan trọng. 2. Tư tương: - Giáo dục ý thức trân trọng những thành tựu mà nhânloại đã đạt được trong thời Trung Đại. - Giáo dục về quá trình dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. 3. Kĩ năng: - Sử dụng sgk để tham khảo và nắm nội dung kiến thức. - Sử dụng lược đồ, tranh ảnh phân tích một số sự kiện đã học. II. Chuẩn bị. - Lược đồ Việt Nam thời Trung Đại. - Lược đồ các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và phong trào nhân dân. - Tranh, ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học. III. Phương pháp. - Nêu vấn đề, phát vấn ... IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới 1. Lập bảng thống kê những nét lớn về xã hội phong kiến Chế độ phong kiến Phương Đông Châu Âu Thời gian hình thành- suy vong Đầu CN: TQIII ĐNá: X-XVI từ XVI-giữa XIX suy vong ->CNTB xâm lược Hình thành V-X Phát triển từ XI-XV Suy vong XVI,CNTB ra đời trong lòng CĐPK Cơ sở kinh tế, xã hội Kinh tế nông nghiệp XH 2 giai cấp Đ/C><ND nông nghiệp + thủ công nghiệp Lãnh chúa><nông nô Thể chế nhà nước Vua đứng đầu ...Quân chủ chuyên chế Vua ...Quân chủ phân quyền, sau tập quyền 2. Hãy nêu tên các vị anh hùng dân tộc đã nêu cao ngọn cờ chống giặc giữ nước, bảo vệ tổ quốc Triều đại T/gian Anh hùng... Kẻ XL Chiến thắng Ngô-Đinh 938-979 938 Ngô Quyền Nam Hán Bạch Đằng Tiền Lê 981-1009 981 Lê Hoàn Tống Bạch Đằng Lý 1009-1226 1075-77 Lý Thường Kiệt Tống S.Như nguyệt Trần 1226-1400 1258-88 Trần Quốc Tuấn... M.Nguyên Bạch Đằng... Hồ 1400-1407 1400-07 Hồ Quý Ly Minh T/bại Đ.Quan Lê Sơ1428-1504 1418-27 Lê Lợi... Minh Chi Lăng... Lê Mạt 1504-1786 Nội chiến Tây Sơn1771-1792 1785-89 Nguyễn Huệ... Xiêm... Thống nhất... 3. Sự phát triển kinh tế,văn hoá từ thế kỉ X-XIX GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung. Nội dung Ngô-Đinh-T.Lê X Lý-Trần XI-XIV Lê Sơ XV XVI-XVIII Đầu XIX Nông nghiệp khuyến khích sản xuất,đào kênh ngòi,cày tịch điên... Ruộng tư, điền trang thái ấp, chính sách nông nghiệp ...quân điền,cơ quan chuyên trách nông nghiệp Đàng ngoài suy yếu, Đàng trong phát triển, chiếu khuyến nông khai hoang lập ấp,lập đồn điền, đắp đê Thủ công nghiệp Xây dựng xưởng thủ công nhà nước làng thủ công phát triển Nghề gốm Bát tràng... 36 Phường thủ công phát triển -Cục bách tác nhà nước -Nhiều làng nghề thủ công Mở rộng khai mỏ Thương nghiệp Đúc tiền đồng trung tâm buôn bán chợ làng quê. Ngoại thương phát triển Thăng Long sầm uất. Khuyến khíc mở chợ buôn bán trong ngoài nước. Đô thị, phố xá mở cửa ải giảm thuế, buôn bán vũ khí -> chiến tranh. Nhiều thành thị thi tứ... Hạn chế buôn bán với phương Tây. Văn học nghệ thuật giáo dục Văn hoá dân gian là chủ yếu. -Giáo dục chưa phát triển. -Các tác phẩm văn học tiêu biểu... -Xây dựng quốc tử giám- Hà Nội. -Mở trường khuyến khích thi cử sáng tác văn học hội tao đàn. Chữ quốc ngữ ra đời. -Quang Trung ban chiếu lập học. -Chữ Nôm được coi trọng.
File đính kèm:
- tiet 64-66.doc