Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 62-65

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1.Kiến thức:

- Sự phát triển cao hơn của nền văn hoá dân tộc với nhiều thể loại phong phú và nhiều tác giả,tác phẩm nổi tiếng

- Văn học dân gian các thành tựu về hội hoạ,kiến trúc,điêu khắc

- Sự chuyển biến về khoa học,kĩ thuật,sử học,địa lí,y học,cơ khí đạt được nhiều thành tựu đáng kể

- Sự tiếp thu khoa học kĩ thuật phương Tây song ứng dụng chưa nhiều

2.Tư tương:

- Trân trọng,tự hào với những thành tựu mà cha ông ta sáng tạo ra

- Góp phần hình thành ý thức thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá

3.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng miêu tả những thành tựu văn hoá

- Kĩ năng quan sát,phân tích,trình bàyvề các tác phẩm nghệ thuật

B- CHUẨN BỊ

- Tranh dân gian, chùa Tây Phương, Ngọ Môn,đình làng đình bảng,cung điện, lăng tẩm triều Nguyễn, sưu tầm bài thơ 18 vị La Hán chùa Tây Phương.

 

doc13 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 62-65, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thay đổi
- 1836 lập "Tứ dịch quán" dạy tiếng nước ngoài
2. Sử học, địa lí học , y học
- Sử học:
+ Đại Nam thực lục: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú
- Địa lí:
+ Gia Định thành thông chí: Trịnh Hoài Đức
+ Nhất thống dư địa chí: Lê Quang Định
- Y học:
+ Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác: Hải Thượng y tông tâm lĩnh 
2. Những thành tựu về kĩ thuật
- Làm súng, đồng hồ, kính thiên lí, đóng thuyền lớn, máy xẻ gỗ
	4. Củng cố:
	(?) GD, thi cử thời Tây Sơn ntn?
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Ôn tập chương V và VI
Ngày soạn
Ngày giảng: 7A
 7C
 7D
Tiết 63 Bài 29
ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI.
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
- Từ thế kỉ XVIII- XVI tình hình chính trị có nhiều biếnđộng, nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập các cuộc chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh Nguyễn, sự chia cắt đàng Trong- đàng Ngoài.
- Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ lần lượt đánh đổ các tập đoàn phong kiến mục nát Nguyễn Trịnh Lê, đánh tan quân Xiêm- Thanh.
- Mặc dù tình hình chính trị đất nước có nhiều biến động nhưng tình hình kinh tế, văn hoá vẫn có những bước phát triển mạnh.
2.Tư tương:
-Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển kinh tế, văn hoá của đất nước.
- Tự hào về truyền thống dân tộc với thắng lợi trong kháng chiến chống xâm lược.
3.Kĩ năng:
-Hệ thống các kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử.
B- CHUẨN BỊ
- Bảng thống kê các nét cơ bản về kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI- XVIII.
C- PHƯƠNG PHÁP
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp.
- KTSS: 7A: 7C: 7D: 
2.Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
? Giai đoạn lịch sử từ XVI- XIX đã học em thấy nổi lên những vấn đề gì cần phải lưu ý?
- Sự suy yếu nhà nước phong kiến Lê, sự mâu thuần phân chia phe phái.
Chiến tranh phong kiến...-> chia cắt đất nước.
- Quang Trung lật đổ chính quyền... đánh tan quân Xiêm- Thanh xây dựng đất nước.
-Triều Nguyễn lập lại chế độ phong kiến...
? Em hãy nêu những biểu hiện suy yếu của nhà nước phong kiến Lê ở thế kỉ XVI.
- Sự tranh chấp giữa các phe phái PK diễn ra quyết liệt
? Hãy nêu tên cuộc chiến tranh phong kiến. Thời gian nổ ra chiến tranh.
? Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến?
- Gây tổn thất nặng cho nhân đân
- Phá vỡ khối đoàn kết, thống nhất của đất nước
? Ai là người có công thống nhất đất nước?
G:Chuyển ý.
? Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh phong kiến không? Vì sao?
H:thảo luận.
G:Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nhân dân Đàng Trong thế kỉ XVIII.
? Em hãy nêu lên những thắng lợi cơ bản của phong trào nông dân Tây Sơn.
? Quang Trung mất trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?
- Nguyễn ánh đang mưu đồ lật đổ triều TS
- Thái tử Quang Toản còn quá trẻ
? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp của Quang Trung?
- Có công thống nhất đất nước
- Đánh đuổi quân XL (Xiêm, Thanh) giữ vững nề độc lập
- Củng cố, ổn định KT, CT, VH
? Vì sao triều đại Tây Sơn bị đánh bại nhanh chóng 1802.
H:thảo luận.
G:Mâu thuẫn-> Suy yếu.
? Sau khi đánh bại Tây Sơn Nguyễn Ánh đã làm gì?
-Trả thù hèn hạ triều Tây Sơn.
GV kể chuyện sự trả thù triều TS của Gia Long
? Về kinh tế triều Nguyễn đã làm gì?
? Tình hình kinh tế, văn hoá nước ta thế kỉ XVI- XVIII có đặc điểm gì?
 1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
- Vua quan ăn chơi sa đoạ, sự tha hoá của các tầng lớp thống trị, mâu thuẫn, chém giết lẫn nhau.
- 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi lập ra nhà Mạc.
- Chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều từ 1527-1572.
- Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627-1672) chia cắt đất nước đàng Trong- Ngoài.Gây tổn hại cho kinh tế sự phát triển đất nước.
2. Quang Trung thống nhất đất nước.
- Lật đổ các tập đoàn mục nát Nguyễn- Trịnh- Lê.
- Thống nhất đất nước.
- Đánh tan xâm lược Xiêm- Thanh.
- Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc, củng cố quốc phòng- ngoại giao.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền 1802.
- 1802 Nguyễn ánh đánh Tây Sơn.
- 1806 Nguyễn ánh lên ngôi.
+ Xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
+ Xây dựng pháp luật, quân đội.
+ Tổ chức bộ máy quan lại.
+ Chia nước 30 tỉnh phủ Thừa Thiên.
+ Khước từ quan hệ với phương Tây.
+ Thần phục nhà Thanh.
- Xây dựng, tổ chức lại sản xuất, đê điều, công, nông, thương
4. Tình hình kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI- XVIII và nửa đầu XIX.
*Lập bảng thống kê về tình hình kinh tế,văn hoá thế kỉ XVI-XIX
Thành tựu
Nội dung
Thế kỉ XVI- XVIII
Nửa đầu thế kỉ XIX
Về kinh tế
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
-Đàng ngòai sa sút...
-Đàng trong phát triển hơn.
-Nhiều làng thủ công, phường thủ công<dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, mía đường... rất phát triển.
-Thế kỉ XVI- XVIII mở rộng
Thế kỉ XVIII- hạn chế
-Nông nghiệp được chú trọng song chưa kết quả.
Nhân dân phải nộp tô thuế nặng lụt lội, hạn hán, nhân dân khổ...
-Công thương nghiệp bị kìm hãm.
-Khai mỏ được mở rộng còn lạc hậu.
-Việc buôn bán được mở rộng.
Văn hoá
Tôn giáo
Văn hoá
Nghệ thuật dân gian
-Nho giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo.
-Chữ quốc ngữ XVIII.
-Văn học chữ Hán, chữ Nôm nhiều tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm...
-Nghệ thuật: Phật bà nghìn mắt, nghìn tay.
-Văn học dân gian phát triển phong phú, đa dạng, văn học chữ Nôm 
-Nghệ thật dân gian...
Kiến trúc lăng tẩm Nguyễn...
	4. Củng cố:
	- Làm bài tập: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX 
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Lịch sử địa phương
Ngày soạn
Ngày giảng: 7A
 7C
 7D
Tiết 64
LAØM BAØI TAÄP LÒCH SÖÛ.
A/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :
1.Kieán thöùc :
- Giuùp hs naém kieán thöùc ñaõ hoïc moät caùch saâu saéc trong phaàn chöông VI
2.Tö töôûng :
- Coù yù thöùc toát trong vòeâc thöïc haønh caùc noäi dung kieán thöùc ñaõ hoïc.
3.Kó naêng :
- Reøn kó naêng thoáng ke âcaùc söï kieän lòch söû.
- Laøm caùc daïng baøi taäp.
B/ ÑOÀ DUØNG PHÖÔNG TIEÄN :
SGK , vôû baøi taäp, baûng phuï.
C/ BAØI TAÄP :
Bài 1: Hoàn thành bài tập sau: Chính sách kinh tế, đối ngoại của nhà Nguyễn vừa có những mặt tích cực, lại vừa có những hạn chế. Em hãy thể hiện trên bảng sau:
Nội dung
Mặt tích cực
Mặt hạn chế
* Nông nghiệp:
- Khai hoang:
- Chế độ quân điền:
- Thủy lợi
- Có chú ý khai hoang, di dân lập ấp, đồn điền
→ Diện tích đất canh tác tăng
- Đặt chế độ quân điền.
- Ban hành qui mô, chi tiết
- Ruộng bỏ hoang nhiều, địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất
- Không có tác dụng.
- Việc sữa đắp không chú trọng, tài chính thiếu hụt, quan lại tham nhũng → gặp nhiều khó khăn.
Thủ công nghiệp
- Lập các xưởng thủ công nhà nước
- Thuế nặng
- Thợ thủ công giỏi bị bắt vào xưởng thủ công nhà nước.
Thương nghiệp
- Buôn bán trong nước phát triển
- Chính sách “bế quan tỏa cảng” với người phương Tây
Khai mỏ:
- Được mở rộng
- Khai thác thất thường, kĩ thuật lạc hậu
Bài 2: Lập bảng về tình hình giáo dục, khoa học – kĩ thuật thời Nguyễn và nêu nhận xét chung theo mẫu:
Các lĩnh vực
Tình hình phát triển
Giáo dục, thi cử
- Quốc tử giám đặt ở Huế
- Thành lập Tứ dịch quán để dạy tiếng nước ngoài
Sử học
- Lê Quí Đôn: Đại Việt thông sử
- Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí
Địa lí
- Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thông chí
- Lê Quang Định: Nhất thống dư địa chí
Y học
- Lê Hữu Trác: Hải Thượng y tông tâm lĩnh
Kĩ thuật
- Làm đồng hồ, kính thiên lí
- Chế tạo máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
- Đóng tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước
Nhận xét chung
Có điều kiện phát triển nhưng nhà nước bảo thủ, lạc hậu không tạo cơ hội để khoa học-kĩ thuật phát triển 
Bài 3: Nhöõng ñieåm môùi veà toå chöùc chính quyeàn vaø chính saùch ñoáùi ngoaïi cuûa nhaø Nguyeãn .
Caùch toå chöùc vaø chính saùch chính
Veà chính quyeàn
Vua naém moïi quyeàn, tröïc tieáp ñieàu haønh töø TÖ ñeán ÑP. Caû nöùôùc coù 30 tænh vaø 1 phuû, ñöùng ñaàu laø toång ñoác, toång phuû
Veà phaùp luaät
1815 ban haønh boä Hoaøng Trieäu Luaät Leä (Luaät Gia Long), sao cheùp y nguyeân boäi luaät nhaø Thanh.
Veà quaân ñoäi
Goàm nhieàu binh chuûng, xaây döïng thaønh trì töø tænh ñeån traán, xaây döïng traïm ngöïa töø Nam Quan ñeán Caø Mau
Veà ngoaïi giao
Thuaàn phuïc nhaø Thanh moät caùch muø quaùng, khöôùc töø quan heä vôùi phöông Taây
Haïn cheá
Baûo thuû, laïc haäu, kìm haõm söï phaùt trieån cuûa nöôùc ta
Bài 4 :Keå teân caùc nhaø thô, nhà vaên, nhaø khoa hoïc cuoái theá kæ XVIII nöûa ñaàu XIX.
* Veà vaên thô :Nguyeãn Du, Cao Baù Quaùt, Nguyeãn Vaên Sieâu, Hoà Xuaân Höông, Baø Huyện Thanh Quan.
* Veà söû hoïc :Leâ Quyù Ñoân, Phan Huy Chuù.
* Veà ñòa lí :Trònh Hoaøi Ñöùc, Leâ Quang Ñònh, Ngoâ Nhaân Tænh.
*Veà y hoïc :Leâ Höõu Traùc (Haûi Thöôïng Laõn Ông).
Bài 5:Thaønh töïu ngheä thuaät naøo laø môùi nhaát cuûa nöôùc ta theáù kæ XVIII-XIX. 
b. Các nhóm làm việc, trình bày kết quả.
c. Các nhóm tham gia nhận xét góp ý, bổ sung.
d. Giáo viên nhận xét, kết luận, học sinh làm vào vở
4. Củng cố - Hướng dẫn
- HS làm lại các bài tập, chuẩn bị tốt cho KT HK II
Ngày soạn
Ngày giảng: 7A
 7C
 7D
Tiết 65 Bài 30.
TỔNG KẾT.
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
	- Phần lịch sử thế giới trung đại.
	Giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông và chế độ phong kiến phương Tây. So sánh sự khác chế độ phong kiến.
	- Phần lịch sử Việt Nam.
Học sinh thấy rõ quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X- nửa đầu XIX với nhiều biến cố lịch sử quan trọng.
2.Tư tương:
	- Giáo dục ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời Trung Đại.
	- Giáo dục về quá trình dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.
3.Kĩ năng:
	- Sử dụng sgk để tham khảo và nắm nội dung kiến thức.
	- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh phân tích một số sự kiện đã học.
B- CHUẨN BỊ
	- Lược đồ Việt Nam thời Trung Đại.
	- Lược đồ các cuộc kháng chiến chốngngoại xâm và phong trào nhân dân.
	- Tranh, ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học .
C- PHƯƠNG PHÁP
	- Nêu vấn đề, phát 

File đính kèm:

  • docSu 7 tiet 6265.doc
Giáo án liên quan