Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 59: Ôn tập - Nguyễn Đình Kiếm

Tiết 59: ÔN TẬP

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:

- Những kiến thức cơ bản từ thế kỉ XV - XVIII.

- Những nét chính về chính trị - xã hội thế kỉ XV - XVIII

- Kinh tế - văn hóa thế kỉ XV - XVIII

2. Kĩ năng:

 Rèn luyện cho hs kĩ năng tư duy tổng hợp, so sánh, nhận xét một giai đoạn lịch sử.

3. Thái độ:

 Phát huy tính tự giác trong học tập, giáo dục cho hs ý thức vươn lên để xây dựng đất nước.

II. Phương pháp: Đàm thoại, phát vấn, thảo luận.

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tài liệu lịch sử từ thế kỉ XVI - XVIII.

- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.

2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2122 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 59: Ôn tập - Nguyễn Đình Kiếm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..../ 3 /2010
Ngày dạy: ...../ 3 / 2011
Tiết 59:	ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Những kiến thức cơ bản từ thế kỉ XV - XVIII.
- Những nét chính về chính trị - xã hội thế kỉ XV - XVIII
- Kinh tế - văn hóa thế kỉ XV - XVIII
2. Kĩ năng:
 	Rèn luyện cho hs kĩ năng tư duy tổng hợp, so sánh, nhận xét một giai đoạn lịch sử.
3. Thái độ:
 	Phát huy tính tự giác trong học tập, giáo dục cho hs ý thức vươn lên để xây dựng đất nước.
II. Phương pháp: Đàm thoại, phát vấn, thảo luận....
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tài liệu lịch sử từ thế kỉ XVI - XVIII.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk. 
2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với phần ôn tập
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:1. Các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Mục tiêu: Học sinh khái quát được các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gv: Nhận xét về kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động của Nguyễn Chích?
Hs:
- Chuyển đại bàn hoạt động...
- Nghĩa quân liên tiếp giành được thắng lợi,
- Thoát khỏi thời kì bao vây cô lập...
-Mở ra thời kì phát triển mới cho cuộc khởi nghĩa...
Gv: Các giai đoạn phát triển chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Hs: Thảo luận theo nhóm.
Gv: Kết luận.
- Giai đoạn 1: Từ năm 1918 đến năm 1924.
- Giai đoạn 2: Từ năm 1924 đến năm 1925.
- Giai đoạn 3: Từ năm 1926 đến năm 1927.
+ Tốt Động. ( 1426)
+ Chúc Đông: (1426)
+ Trận Xương Giang: (10/1427)
+ Trận Chi Lăng: (3/11/1427)
=> Khởi nghĩa Lam sơn giành thắng lợi.
*Hoạt động 2: 2. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Mục tiêu: Nắm được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gv: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam sơn giành được thắng lợi? tìm những dẫn chứng cự thể để chứng minh?
Hs:
- Chuyễn địa bàn hoạt động...
Hs: Thảo luận từng nhóm lên trình bày.
Gv: ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa?
a. Nguyên nhân:
- Sự ủng hộ cũa toàn dân.
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm.
- Sự lãnh đạo tài tình cũa bộ tham mưu.
b. Ý nghĩa:
- Đập tan âm mưu xâm lược, kết thúc 20 năm đô hộ cũa giặc Minh.
- Giành lại nên độc lập cho dân tộc.
- Thể hiện lòng yêu nước tinh thần nhân đạo cũa nhân dân ta.
*Hoạt động 4: 4. Tình hình chính trị - kinh tế - văn hoá- giáo dục thế kỉ XV-XVIII
- Mục tiêu: Biết được tình hình chính trị giai đoạn này luôn thay đổi ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế đất nước.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gv: Em hãy nhận xét tình hình chính trị, xã hội thế kỉ XVI - XVIII? 
Hs:- Chính quyền luân thay đổi
 - Diễn ra các cuộc chiến tranh phong kiến, tranh giành nhau về quyền lực
 - Đời sống nhân dân khổ cực - > Khởi nghĩa.
Gv: Tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và ĐàngNgoài có sự khác biệt gì? 
Gv: Những thành tựu chủ yếu trên lĩnh vực văn hoá- giáo dục thời Lê sơ?
- Chính trị: 
+ Luôn thay đổi.
+ Chiến tranh phong kiến.
- Kinh tế-xã hội :
 + Ở Đàng Ngoài
 + Ở Đàng Trong : 
- Văn hoá, giáo dục:
*Hoạt động 3:3. Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông và Quang Trung.
- Mục tiêu: Trình bày những đóng góp của vua Lê Thánh Tông và Quang Trung.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
 Gv: Hãy trình bày những đóng góp của vau Lê Thánh Tông và Quang Trung trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, pháp luật?
Gv: Điểm tiến bộ trong pháp luật dưới thời Lê Thánh Tông?
Hs: Bảo vệ người phụ nữ.
Gv: Phong trào Tây Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì ?
a. Lê Thánh Tông 
- Xây dựng bộ máy chính quyền hoàn chỉnh
- Quan tâm phát triển kinh tế
- Ban hành bộ luật Hồng Đức
b. Quang Trung. 
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến.
- Đánh đuổi ngoại xâm.
- Phục hồi kinh tế, văn hoá.
4. Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời lại một số câu hỏi trong phần ôn tập.
5. Hướng dẫn – dặn dò:
- Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 19- 26.
- Ôn kĩ các nội dung câu hỏi ở phần ôn tập.
- Đọc kĩ các niên đại và sự kiện lịch sử từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Câu hỏi gợi ý:
Câu 1 :Trình bày nét chính diễn biến, kết quả của trận Chi Lăng-Xương Giang ( tháng 10-1427) ?
Câu 2 :Vì sao có sự khác biệt giữa tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và ĐàngNgoài ?
Câu 3: Phong trào Tây Sơn đã có những cống hiến to lớn gì đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771-1789 ? Em có nhận xét và đánh giá như thế nào về vua Quang Trung? 
Câu 6 : Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Câu 7: Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu 1789?
Câu 8: Lập bảng niên biểu về những chiến thắng của Phong trào Tây Sơn
6. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 58 on tap.doc
Giáo án liên quan