Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 58: Làm bài tập lịch sử - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

v Học sinh (HS) biết và hiểu được.

- Biết cch lm bài tập lịch sử trắc nghiệm khách quan với 4 dạng đề khác nhau

+ Dạng đề, khoanh trịn chữ ci đầu câu đúng nhất.

+ Dạng đề, điền vào ô trống ( (1) . )

+ Dạng đề, nối cột A với cột B

+ Dạng đề, điền chữ đúng (Đ), sai (S).

2/ Kỹ năng

- Biết cch lm bài tập lịch sử trắc nghiệm khách quan với 4 dạng đề khác nhau

3/ Thái độ

v Bồi dưỡng cho HS.

- Gy hứng th, ham thích trong học tập của bộ mơn lịch sử.

II.CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị của giáo viên

- Phiếu học tập, bi tập lịch sử trắc nghiệm khách quan 4 với dạng đề khác nhau.

2/ Chuẩn bị của học sinh

- Xem trước ở nhà cc dạng bài tập lịch sử trắc nghiệm khách quan với 4 dạng đề khác nhau

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 58: Làm bài tập lịch sử - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 NGÀY SOẠN: 27-3-2010
TIẾT 58 
I.MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Biết cách làm bài tập lịch sử trắc nghiệm khách quan với 4 dạng đề khác nhau
+ Dạng đề, khoanh trịn chữ cái đầu câu đúng nhất.
+ Dạng đề, điền vào ơ trống ((1) .. )
+ Dạng đề, nối cột A với cột B
+ Dạng đề, điền chữ đúng (Đ), sai (S).
2/ Kỹ năng 
- Biết cách làm bài tập lịch sử trắc nghiệm khách quan với 4 dạng đề khác nhau
3/ Thái độ 
Bồi dưỡng cho HS.
- Gây hứng thú, ham thích trong học tập của bộ mơn lịch sử.
II.CHUẨN BỊ 
1/ Chuẩn bị của giáo viên 
- Phiếu học tập, bài tập lịch sử trắc nghiệm khách quan 4 với dạng đề khác nhau.
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Xem trước ở nhà các dạng bài tập lịch sử trắc nghiệm khách quan với 4 dạng đề khác nhau
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?)
2/ Kiểm tra bài cũ (Thời gian 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Quang Trung đã thực hiện chính sách gì để củng cố quốc phòng và mở rộng ngoại giao?
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
- Quốc phòng: 
+ Thi hành chính sách quân dịch, cứ ba suất đinh lấy một suất lính.
+ Xây dựng quân đội mạnh (Bộ binh, kị binh và tượng binh). Thuyền chiến cĩ nhiều loại, loại lớn cĩ thể chở được voi chiến (500 -600 lính) và hàng chục đại bác.
- Ngoại giao:
+ Thực hiện chủ trương mềm dẻo với nhà Thanh, nhưng kiên quyết bảo vệ vững chắc sự tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
3/ Giảng bài mới
Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút)
Tiết học hơm nay, cơ sẽ hướng dẫn cho các em biết cách làm bài tập lịch sử trắc nghiệm khách quan với 4 dạng đề khác nhau.
+ Dạng đề, khoanh trịn chữ cái đầu câu đúng nhất.
+ Dạng đề, điền vào ơ trống ((1) .. )
+ Dạng đề, nối cột A với cột B
+ Dạng đề, điền chữ đúng (Đ), sai (S).
Tiến trình bài dạy (Thời gian 35 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
30P
Tóm tắt mục chính của tiết học làm bài tập lịch sử, gồm cĩ 4 mục (1, 2, 3 và 4) học trong 1 tiết. 
 I. LÀM BÀI TẬP LịCH SỬ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỚI 4 DẠNG ĐỀ KHÁC NHAU.
HOẠT ĐỘNG 1. LÀM BÀI TẬP LịCH SỬ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỚI 4 DẠNG ĐỀ KHÁC NHAU?
- GV yêu cầu HS, xem sách bài tập lịch sử, phần chương V, trang 83 đến trang 101.
- GV gợi ý câu hỏi bài tập trắn nghiệm khách quan, theo 4 dạng đề và yêu cầu HS 4 nhĩm thảo luận trả lời câu hỏi sau, trong thời gian 10 phút.
1. Dạng đề, khoanh trịn chữ cái đầu câu đúng nhất. (Nhĩm 1)
Câu hỏi 1: Ở Đàng Ngồi khi chưa diễn ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều đời sống của nhân dân như thế nào?
a.Đĩi khổ, bần cùng.
b. Vẫn cịn thiếu thốn.
c. Nhà nhà no đủ.
d. Tất cả đều đúng.
(Đáp án đúng là câu c)
Câu hỏi 2: Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu Quang Trung vào năm nào? 
a. Năm 1778.
b. Năm 1788.
c. Năm 1790.
d. Năm 1778.
(Đáp án đúng là câu b)
2. Dạng đề, điền vào ơ trống (1.. ). (Nhĩm 2)
Câu hỏi 3: Trong lời dụ tướng, Quang Trung thể hiện rõ quyết tâm đánh tan quân ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc:
“Đánh cho để (1.),
Đánh cho để (2.),
Đánh cho nĩ chích luân bất phản,
Đánh cho nĩ phiến giáp bất hồn,
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”.
Đáp án đúng là:
(1) tĩc dài
(2) đen răng
Câu hỏi 4: Về ngoại giao, chủ trương của Quang Trung đối với nhà Thanh là (.1.) nhưng kiên quyết (..2.) của Tổ quốc.
Đáp án đúng là:
 (1) mền dẻo
(2) bảo vệ từng tấc đất
3. Dạng đề, nối cột A với cột B. (Nhĩm 3)
Câu hỏi 5: GV chuẩn bị bảng phụ. (Xem phần bổ sung)
Câu hỏi 6: GV chuẩn bị bảng phụ. (Xem phần bổ sung)
4. Dạng đề, điền chữ đúng (Đ), sai (S). (Nhĩm 4)
Câu hỏi 7: Các câu sau đây, câu nào là câu đúng (Đ), câu nào là câu sai (S)? 
a. Năm 1463, ơng Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên.
b. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngơi nhà Lê, lập ra triều Mạc.
c. Năm 1771, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn.
d. Năm 1778, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.
Đáp án đúng là:
A – Đ
B – Đ
C – S
D – S
Câu hỏi 8: Các câu sau đây, câu nào là câu đúng (Đ), câu nào là câu sai (S)? 
a. Nửa sau thế kỉ XVII, các thành thị suy tàn.
b. Thế kỉ XVI, xuất hiện nhiều làng thủ cơng nghiệp.
c. Nửa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển phong phú.
d. Các thế kỉ XVI-XVII, Nho giáo được chính quyền phong kiến đề cao.
Đáp án đúng là:
A – S
B – S
C – Đ
D – Đ
1. Dạng đề, khoanh trịn chữ cái đầu câu đúng nhất. (Nhĩm 1)
Câu hỏi 1: Ở Đàng Ngồi khi chưa diễn ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều đời sống của nhân dân như thế nào?
a.Đĩi khổ, bần cùng.
b. Vẫn cịn thiếu thốn.
c. Nhà nhà no đủ.
d. Tất cả đều đúng.
(Đáp án đúng là câu c)
Câu hỏi 2: Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu Quang Trung vào năm nào? 
a. Năm 1778.
b. Năm 1788.
c. Năm 1790.
d. Năm 1778.
(Đáp án đúng là câu b)
- HS tiến hành thảo luận, góp ý rồi thống nhất câu trả lời của nhóm.
- Đại diện nhóm, lên trình bày câu hỏi thảo luận. 
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung câu hỏi của nhóm vừa trình bày.
2. Dạng đề, điền vào ơ trống (1.. ). 
(Nhĩm 2)
Câu hỏi 3: Trong lời dụ tướng, Quang Trung thể hiện rõ quyết tâm đánh tan quân ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc:
“Đánh cho để (1.),
Đánh cho để (2.),
Đánh cho nĩ chích luân bất phản,
Đánh cho nĩ phiến giáp bất hồn,
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”.
Đáp án đúng là:
(1) tĩc dài
(2) đen răng
Câu hỏi 4: Về ngoại giao, chủ trương của Quang Trung đối vớ nhà Thanh là (.1.) nhưng kiên quyết (..2.) của Tổ quốc.
Đáp án đúng là:
 (1) mền dẻo
(2) bảo vệ từng tấc đất
- HS tiến hành thảo luận, góp ý rồi thống nhất câu trả lời của nhóm.
- Đại diện nhóm, lên trình bày câu hỏi thảo luận. 
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung câu hỏi của nhóm vừa trình bày.
3. Dạng đề, nối cột A với cột B. (Nhĩm 3)
Câu hỏi 5: GV chuẩn bị bảng phụ. (Xem phần bổ sung)
Câu hỏi 6: GV chuẩn bị bảng phụ. (Xem phần bổ sung)
- HS tiến hành thảo luận, góp ý rồi thống nhất câu trả lời của nhóm.
- Đại diện nhóm, lên trình bày câu hỏi thảo luận. 
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung câu hỏi của nhóm vừa trình bày.
4. Dạng đề, điền chữ đúng (Đ), sai (S). (Nhĩm 4)
Câu hỏi 7: Các câu sau đây, câu nào là câu đúng (Đ), câu nào là câu sai (S)? 
a. Năm 1463, ơng Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên.
b. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngơi nhà Lê, lập ra triều Mạc.
c. Năm 1771, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn.
d. Năm 1778, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.
Đáp án đúng là:
A – Đ
B – Đ
C – S
D – S
Câu hỏi 8: Các câu sau đây, câu nào là câu đúng (Đ), câu nào là câu sai (S)? 
a. Nửa sau thế kỉ XVII, các thành thị suy tàn.
b. Thế kỉ XVI, xuất hiện nhiều làng thủ cơng nghiệp.
c. Nửa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển phong phú.
d. Các thế kỉ XVI-XVII, Nho giáo được chính quyền phong kiến đề cao.
Đáp án đúng là:
A – S
B – S
C – Đ
D – Đ
5P
HOẠT ĐỘNG 2. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản
- GV chuẩn bị nhiều câu hỏi theo 4 dạng đề trên, vào bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng trình bày; đặc biệt là đối với HS học lực trung bình, HS học lực yếu trong lớp.
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung . 
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác trả lời câu hỏi của HS. 
- HS lên bảng trình bày.
- HS trong lớp lần lượt nhận xét, bổ sung bài tập của bạn.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút)
- Các em xem lại kiến thức các bài đã học (bài 20 đến bài 26), tiết học hơm sau làm bài kiểm tra viết 1 tiết. Cách làm bài với 2 dạng đề (Trắc nghiệm khách quan và tự luận).
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
3. Dạng đề, nối cột A với cột B
Câu hỏi 5: Em hãy nối cột A với cột B nối cột A với cột B, sao cho đúng.
Cột A
Cột B
A. Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam, đặt phủ Gia Định
1. Năm 1698
B. Các giáo sĩ người Bồ Đào Nha, theo thuyền buơn phương Tây đến nước ta truyền đạo Thiên Chúa giáo.
2. Năm 1533
C. Chính quyền phong kiến Đàng Ngồi suy sụp
3. Vào giữa thế kỉ XVIII
D. Vua Lê Thánh Tơng, sáng tác ra Hội Tao đàn.
4. Cuối thế kỉ XV.
Đáp án đúng là: A – 1 C – 3
B – 2 D – 4
Câu hỏi 6: Em hãy nối cột A với cột B nối cột A với cột B, sao cho đúng.
Cột A
Cột B
A. Thế kỉ XV
1. Cuộc xung đột Nam – Bắc Triều kết thúc về cơ bản.
B. Đầu thế kỉ XVI
2. Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay nắm tồn bộ binh quyền.
C. Năm 1545
3. Là thời kì suy thối của nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê Sơ.
D. Năm 1592
4. Là thời kì thịnh trị của nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê Sơ.
Đáp án đúng là: A – 4 C – 2
B – 3 D – 1

File đính kèm:

  • docLSVN- L 7- LAM BAI TAP LS.doc
Giáo án liên quan