Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 54, Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiết 2: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm) - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

 -Các mốc quan trọng của phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến phản động, tiêu diệt quân Xiêm, từng bước thống nhất đất nước.

 -Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huy.

 2.Kĩ năng:

- Trình bày diễn biến phòng trào Tây Sơn trên lượt đồ.

 - Trình bày chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút trên lược đồ.

 3.Thái độ: Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, những chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

 -Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.

 -Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.

2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2431 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 54, Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiết 2: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm) - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Tiết 54
Ngày soạn: 20/2/2013
Ngày dạy: ./3/2013
BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN 
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN LƯỢC XIÊM
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
	-Các mốc quan trọng của phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến phản động, tiêu diệt quân Xiêm, từng bước thống nhất đất nước.
	-Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huy.
	2.Kĩ năng: 
- Trình bày diễn biến phòng trào Tây Sơn trên lượt đồ.
	- Trình bày chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút trên lược đồ.
	3.Thái độ: Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, những chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
	-Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.
	-Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút. 
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. On định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài củ (5p)
-H: Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong nữa sau TK XVIII.
-H: Tại sao nhân dân hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
3.Bài mới (39p)
HĐ 1: Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
-GV chỉ bản đồ: Thành Quy Nhơn (huyện An Khê tỉnh Bình Định) 
-GV kể chuyện: Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt, bị nhốt vào cũi, rồi sai nghĩa quân khiêng vào thành nộp cho quân Nguyễn. Nữa đêm ông phá cũi đánh từ trong ra, phối hợp với quân Tây Sơn đáng từ ngoài vào. Chỉ trong một đêm nghĩa quân đã hạ được thành Quy Nhơn. 
-H: Nhận xét cách hạ thành Quy Nhơn của Nguyễn Nhạc? Thành Quy Nhơn thuộc về tay nghĩa quân có ý nghĩa gì?
-H: Biết tin Tây Sơn nổi dậy chúa Trịnh có hành động gì? 
-Giảng: Khi tiến vào Đàng trong chúa Trịnh nêu danh nghĩa giúp chúa Nguyễn trừng trị quyền thần Trương Phúc Loan và dẹp quân Tây Sơn nhưng sau khi Trương Phúc Loan bị bắt giao nộp cho Hoàng Ngũ Phúc chú trịnh vẫn tiếp tục đánh vào Phú Xuân
-H: Tại sao Nguyễn Nhạc lại phải hòa hoãn với quân Trịnh?
-GV nêu bật tình huống rất hiểm nghèo của nghĩa quân theo bản đồ: quân Trịnh vượt sông Giang đánh Phú Xuân à quân Nguyễn chạy vào Gia Định đem quân tấn công ra . Nghĩa quân Tây Sơn ở giữa có nguy cơ bị bao vây và tiêu diệt. Vì vậy kế sách tạm thời là hòa Trịnh, diệt Nguyễn.
-H: Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong như thế nào?
-GV giảng: Nghĩa quân tây Sơn truy đuổi Nguyễn Ánh trốn ra đảo Côn Lôn .. ra Phú Quốc, trên đường tháo chạy Nguyễn Ánh có đi theo đường sông cái lớn xuống Vĩnh Thuận
-H: Theo em vì sao cuộc khởi nghĩa lan nhanh và giành được thắng lợi ?
-Chuyển ý 
HĐ 2: Chiến thăng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
-H: Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta?
-H: Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh?
-H: Quân Xiêm đã tiến vào nước ta như thế nào?
-GV sử dụng lược đồ H57 phóng to chỉ đường tiến quân của quân Xiêm kéo vào Gia Định theo 2 hướng mũi tên: hai vạn quân thủy đổ bộ lên Rạch Giá (Kiên Giang), 3 vạn quân bộ xuyên qua Chân Lạp tiến vào Cần Thơ.
-H: Thái độ của quân Xiêm như thế nào khi vào nước ta?
-H: Trước những hành động ngang ngược quân Xiêm nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì?
-Gv chỉ bản đồ địa danh Mỹ Tho (đại bản doanh của nghĩa quân), chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến. 
-H: Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn đoạn sông này?
-GV nói thêm các cù lao: Thới Sơn, Bốn Thôn, Bà Kiểu và hai bên bờ cây cỏ rậm rạp. Giới htiệu các ký hiệu chỉ thủy quân, bộ binh Tây Sơn, trình bày thế trận của Nguyễn Huệ theo bản đồ : chiến thắng RG-XM.
+Thủy quân giấu quân trong các nhánh sông Rạch Gầm-Xoài Mút và sau các ngách của cù lao.
+Bộ binh may phục bên bờ và trên cù lao giữa sông.
-H: Trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút?
- GV trình bày kết quả. 
-H: Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào?
4. Cũng cố (4p)
H: Các mốc niên đại gắn trên lược đồ gắn với các sự kiện quan trọng nào? Ý nghĩa của từng sự kiện.
5. Dặn dò (1p)
-Học thuộc bài, làm bài tập cuối bài
-Soạn trước phần III.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từ giữa TK XIII, chính quyền họ Nguyễn Đàng trong suy yếu dần. 
-Ở địa phương quan lại cường hào . bóc lột nhân dân thậm tệ.
-Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất, .
-Nổi oán giận của nhân dân đối với chính quyền Trịnh- NguyễnNghĩa quan lấy của nhà giàu chia cho người nghèohợp lòng dân.
-Tiếp nhận thông tin
-Lắng nghe tích cực.
-Táo bạo thông minh bất ngờ nên địch bị động.
-Lần đầu tiên nghĩa quân hạ được một thành lũy dinh thự của bọn quan lại, uy thế chính trị của chúng suy sụp; trái lại, uy thế của nghĩa quân tăng lên nhanh chóng. 
-Phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế)
-Họ Nguyễn không chống nổi quân Trịnh phải vượt biển vào Gia Định.
-Lắng nghe tích cực.
-Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. 
-Lắng nghe tích cực.
-Từ năm 1776 -1783 , nghĩa quân 4 lần đánh vào Gia Định. Trong lần tiến quân thứ 2 (năm 1777) Tây sơn bất giết được chúa Nguyễn, chỉ có Nguyễn Anh chạy thoát.
-Lắng nghe tích cực.
-Sức mạnh của nhân dân hưởng ứng cuộc khởi nghĩa, thể hiện lòng căm thù giai cấp phong kiến và sự đoàn kết dân tộc.
-Tài trí của anh em Tây Sơn lãnh đạo phong trào 
-Tiếp nhận thông tin
-Nguyễn Ánh cử Chu Văn Tiếp sang cầu cứu quân Xiêm. Vua Xiêm lợi dụng cơ hội này thực hiện âm mưu chiếm đất Gia Định
-Bán nước cầu vinh, là người vì quyền lợi của dòng họ mà bán rẻ lợi ích của dân tộc, là hành động cổng rắn cắn gà nhà
-1784 hơn 50 vạn quân thuỷ, bộ Xiêm kéo vào chưa kể lực lượng của Nguyễn Ánh và Chu văn Tiếp
-Lắng nghe tích cực.
-Hung hăng bạo ngược nên nhân dân oán ghét.
-Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ được lệnh kéo quân vào Gia Định
-Quan sát và lắng nghe
-HS trả lời theo SGK đoạn in nghiêng.
-Lắng nghe tích cực.
-Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhữ địach vào trận địa mai phục. Từ Mỹ Tho và ở các ngách của các cù lao, các nhánh sông đổ ra đánh phía trước mặt và vào bên sườn địch. Trong khí đó, phục binh ở hai bên đánh xả vào đoàn thuyền chiến.
-Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất .
-Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân, thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ.
-Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến nhà Xiêm do Nguyễn Anh dẫn đường. 
-Tháng 9/1773, quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn
-1777, Tây Sơn bắt và giết được chúa Nguyễn
-1784 hơn 50 vạn quân thuỷ, bộ Xiêm kéo vào đánh chiếm miền Tây Gia Định 
-Tháng 1/1785 ..
-Ghi nhớ.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn (15p)
-Tháng 9/1773, quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt hoạt động của nghĩa quân mở rộng suốt từ Quảng Nam à Bình Thuận.
-Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định.
-Quân Tây Sơn ở thế bất lợi Nguyễn Nhạc tạm hoà với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn
-1777, Tây Sơn bắt và giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ..
2. Chiến thăng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785). (19p)
a. Nguyên nhân.
Nguyễn Anh sang cầu cứu quân Xiêm. Vua Xiêm lợi dụng cơ hội này thực hiện âm mưu chiếm đất Gia Định
b. Diễn biến
-1784 hơn 50 vạn quân thuỷ, bộ Xiêm kéo vào đánh chiếm niền Tây Gia Định gây nhiều tội ác với nhân dân ta.
-Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định và bố trí trận đị ở khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến. 
-Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót, theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh lưu vong sang Xiêm.
c. Ý nghĩa.
-Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất .
-Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến nhà Xiêm
-Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
........................................................................
................................................

File đính kèm:

  • docTuan 27 tiet 54.doc
Giáo án liên quan