Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 46, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI - XVIII) - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Giúp HS:

- Biết được tình hình triều đình nhà Lê

- Biết được nguyên nhân, trình bày được diễn biến, kết quả các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài trên lược đồ.

2. Tư tưởng

- Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của nhân dân

3. Kỹ năng

- Rèn luyện cách đánh giá sự kiện, cách chỉ lược đồ

II. Chuẩn bị

- GV: Lược đồ trống, bảng phụ.

- HS: Nội dung bài học

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

? Em hãy nêu khái quát tình hình thời Lê thế kỷ XV.

2. Bài mới

Thế kỷ XV, Triều đại Lê sơ đạt nhiều thành tựu rực rỡ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, quân sự. Bước sang thế kỷ XVI, triều đại nhà Lê còn giữ được sự phát triển cực thịnh đó hay không, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

 

doc10 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 46, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI - XVIII) - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 07 tháng 02 năm 2012
TUẦN 24
Chương V
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Tiết 46 Bài 22
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
(THẾ KỶ XVI - XVIII )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp HS:
- Biết được tình hình triều đình nhà Lê
- Biết được nguyên nhân, trình bày được diễn biến, kết quả các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài trên lược đồ.
2. Tư tưởng 
- Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của nhân dân 
3. Kỹ năng
- Rèn luyện cách đánh giá sự kiện, cách chỉ lược đồ 
II. Chuẩn bị
- GV: Lược đồ trống, bảng phụ.
- HS: Nội dung bài học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu khái quát tình hình thời Lê thế kỷ XV.
2. Bài mới
Thế kỷ XV, Triều đại Lê sơ đạt nhiều thành tựu rực rỡ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, quân sự. Bước sang thế kỷ XVI, triều đại nhà Lê còn giữ được sự phát triển cực thịnh đó hay không, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. 
I. Tình hình chính trị- xã hội
Hoạt động dạy
Hoạt động học
GV: y/c HS đọc bài
? Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê đầu thế kỷ XVI.
Gv: chiếu một số hình ảnh minh họa
GV trình bày thêm: Uy Mục được một sứ giả nhà Minh gọi là “Vua quỷ” Uy Mục bị giết, Tương Dực lên thay (1509-1516) lại lún sâu vào con đường truỵ lạc. Việc làm hao người tốn của nhất của ông vua này là xây dựng nhiều công trình quá sức chịu đựng của dân như Đại điện 100 gian, Cửa trùng đài 9 tầng, là tên vua hoang dâm vô độ -> “Vua lợn”
? Em có nhận xét gì về các vua cuối triều Lê so với các vua đầu triều Lê.
? Theo em người đứng đầu quốc gia như vua Uy Mục, vua Tương dực thì xã hội sẽ như thế nào?
GV: Chuẩn kiến thức trên bảng
Liên hệ thực tế giáo dục hs
Vậy, giờ đây, các em được sống trong hòa bình. Các em là chủ nhân tương lai của đất nước, phải cố gắng chăm ngoan học giỏi, góp phần quê hương giàu đẹp. Các em có đồng ý không?
GV: chuyển ý: Đường Thái Tổ (Lý Thế Dân) có câu nói nổi tiếng: Vua ví như thuyền, dân chúng ví như nước. Nước đẩy thuyền đi, nhưng nước cũng có thể lật đổ thuyền.
GV cho HS đọc nội dung mục 2 SGK
? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI.
? Với tình hình trên sẽ dẫn đến hậu quả gì.
GV: y/c HS đọc đoạn in nhỏ-> chạy vào Thanh Hóa.
GV: phát phiếu
GV: bảng phụ
? Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI.
1. Triều đình nhà Lê
- Đầu TK XVI: Nhà Lê bắt đầu suy thoái.
+ Từ đầu thế kỷ XVI, Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
+ Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh” tranh giành quyền lực. Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền hành, giết hại công thần nhà Lê.
+ Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm. 
-> Kém về năng lực và nhân cách. Lê Thánh Tông có công xây dựng chính quyền và đất nước, các vua Uy Mục, Tương Dực đẩy chính quyền đất nước vào thế suy vong.
-> xã hội suy vong
- Đầu TK XVI, nhà Lê suy yếu: vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực-> xã hội suy vong.
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI
a. Nguyên nhân 
- Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương “cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy hết”, “dùng của như bùn đất, coi dân như cỏ rác”.
- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội chứa đựng nhiều mâu thuẫn:
+ nông dân >< địa chủ,
+ nhân dân > bùng nổ khởi nghĩa.
b. Các cuộc khởi nghĩa
Năm khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Địa điểm
1511
Trần Tuân
Hưng Hóa, Sơn Tây
1512
Lê Hy, Trịnh Hưng
Nghệ An đến Thanh Hóa
1515
Phùng Chương
Tam Đảo
1516
Trần Cảo
Đông Triều (Quảng Ninh)
GV: chuẩn kiến thức
GV: y/c HS quan sát lược đồ H48, giải thích chú giải và chỉ trên lược đồ những vùng hoạt động của phong trào nông dân.
GV: Trình bày cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo
GV: y/c HS trình bày lại.
? Em có nhận xét gì về quy mô, mức độ của các cuộc khởi nghĩa.
? Em hãy nêu kết quả của các cuộc k/n 
? Mặc dù thất bại nhưng các cuộc k/n để lại ý nghĩa gì.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1+2:
? Vì sao các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI lại thất bại.
Nhóm 3+4:
? Theo em, nguyên nhân nào là nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào nông dân thế kỷ XVI. 
- các nhóm trình bày và nhận xét lẫn nhau-> Gv bổ sung-> hs tự cho điểm các bạn.
? Tại sao lực lượng nông dân nước ta chiếm 90 % nhưng lại thất bại.
GV: Vậy giai cấp nào mới đủ trình độ và đủ sức tập hợp khối đại đoàn kết dân tộc-> trở thành giai cấp tiên phong lãnh đạo. Các em sẽ được biết trong những năm học tiếp theo. Còn bây giờ các em sẽ được tham gia vào một trò chơi vô cùng lý thú. Trò chơi tiếp sức trong phần củng cố. Các em có muốn tham gia cùng cô không?
- Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở nhiều nơi trong cả nước, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo.
- Quy mô: rộng lớn
- Mức độ: ác liệt 
c. Kết quả 
- Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại.
d. ý nghĩa
- Thúc đẩy nhanh quá trình sụp đổ của nhà Lê.
- Nguyên nhân:
+ PT nổ ra lẻ tẻ chưa đồng loạt.
+ Khởi nghĩa mang tính tự phát.
+ Chưa chuẩn bị chu đáo.
+ Thiếu giai cấp tiên phong lãnh đạo.
- Nguyên nhân chính:
Thiếu giai cấp tiên phong lãnh đạo
-> Là lực lượng đông đảo nhất nhưng:
- Hạn chế về trình độ
- Chưa đủ sức tập hợp khối đại đoàn kết dân tộc.
3. Củng cố 
GV tổ chức trò chơi tiếp sức: chia 2 đội chơi, mỗi đội chơi 5 em. Mỗi đội trả lời 5 câu hỏi, mỗi em chỉ được trả lời duy nhất 1 câu.
Bài tập 1: (đội 1) Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Đầu thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê:
a. Phát triển hoàn chỉnh, hùng mạnh.
b. Bước vào thời kì thịnh trị.
c. Bắt đầu suy thoái
d. Tiếp tục ổn định
2. Thế kỷ XVI, nhà Lê suy thoái nhanh chóng vì:
a. Vua quan ăn chơi xa xỉ
b. Nội bộ chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực.
c. Quan lại bóc lột, ức hiếp dân, dùng của như bùn đất, coi dân như cỏ rác.
d. Các câu trên đều đúng.
3. Nạn đói năm 1517 diễn ra nặng nề nhất ở hai thị trấn:
a. Bắc Ninh – Hải Dương
b. Bắc Giang – Hải Dương
c. Kinh Bắc – Hải Dương.
d. Kinh Bắc – Hưng Yên.
4. Đầu thế kỷ XVI, trong xã hội Lê Sơ diễn ra những mâu thuẫn sâu sắc:
a. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ
b. Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà vua
c. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
d. Câu A và C đúng.
Bài tập 2: (đội 2)
1. Nối cột thời gian tương ứng với cột người lãnh đạo
Thời gian
Người lãnh đạo
a. 1511
1. Phùng Chương
b. 1512
2. Trần Cảo
c. 1515
3. Trần Tuân
d. 1516
4. Lê Hy – Trịnh Hưng
2. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào nông dân đầu thế kỷ XV là:
a. Khởi nghĩa Trần Tuân
b. Khởi nghĩa Lê Hy – Trịnh Hưng
c. Khởi nghĩa Phùng Chương
d. Khởi nghĩa Trần Cảo.
3. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của phong trào khởi nghĩa nông ở đầu thế kỷ XV là:
a. Nổ ra lẻ tẻ, chưa đồng loạt.
b. Khởi nghĩa mang tính tự phát.
c. Chưa chuẩn bị chu đáo
d. Thiếu giai cấp tiên phong lãnh đạo.
4. Dặn dò:
- Làm bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài mới.
troø chôi oâ chöõ
7. Toân giaùo naøo ñöôïc suøng baùi nhaát döôùi thôøi Leâ?
6. Cuoäc khôûi nghóa buøng noå naêm 1516 do ai laõnh ñaïo?
5. OÂng vua naøo ñöôïc meänh danh laø vua lôïn?
4. Bia tieán só ñöôïc döïng ôû ñaâu?
3. Quaân ba choûm laø teân goïi cuûa nghóa quaân naøo?
O
AÙ
I
G
O
H
N
N
AÂ
U
T
N
AÀ
R
T
M
AÙ
I
G
ÖÛ
T
C
OÁ
U
Q
G
N
OÂ
T
H
N
AÙ
H
T
EÂ
L
T
Ô
T
C
AÛ
Y
G
AÀ
T
L
I
R
N
ÖÏ
C
G
N
R
EÂ
D
Ö
O
N
AÕ
EÃ
N
2. Trieàu Leâ ñaït cöïc thònh döôùi thôøi vua naøo?
1. Taùc phaåm bình ngoâ Ñaïi caùo laø cuûa ai?
4. Dặn dò
- Lớp về nhà học và nắm chắc nội dung bài học
- Đọc trước ở nhà phần tiếp theo của bài 
..
 Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI.
Năm khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Địa điểm
1511
1512
1515
1516
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI.
Năm khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Địa điểm
1511
1512
1515
1516
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI.
Năm khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Địa điểm
1511
1512
1515
1516
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI.
Năm khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Địa điểm
1511
1512
1515
1516
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI.
Năm khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Địa điểm
1511
1512
1515
1516
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI.
Năm khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Địa điểm
1511
1512
1515
1516
Vì sao các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI lại thất bại ?
Vì sao các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI lại thất bại ?
Vì sao các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI lại thất bại ?
Vì sao các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI lại thất bại ?
Vì sao các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI lại thất bại ?
TAM ĐẢO
KINH BẮC
ĐÔNG TRIỀU
 CHÚ GIẢI
 	 Nơi có khởi nghĩa nông dân
 	 Khu vực hoạt động của Trần Tuân
 	 Khu vực hoạt động của Trần Cảo

File đính kèm:

  • docbai thi GVG huyen.doc
Giáo án liên quan