Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 4+5, Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến - Quàng Xuấn

a.Kiến thức:

- Biết được nét nổi bật của tình hình chính trị Trung Quốc thời phong kiến:

- Sự hình thành xã hội phong kiến

- Tổ chức bộ máy nhà nước:

- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hóa của trung Quốc trong thời kì phong kiến:

Biết được những nét chủ yếu về tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại phong kiến:

b.Kỹ năng:

-Biết lập bảng niên biểu, thế thứ các triều đại phong kiến Trung Quốc.

-Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giía trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng các thành tựu văn hoá

c.Thái độ:

-Giúp học sinh hiểu được Trung Quốc là 1 quốc gia phong kién lớn, điển hình ở phương Đông, đồng thời là 1 nước láng giềng gần gũi với Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới qúa trình phát triển của lịch sử Việt Nam.

 

doc13 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 4+5, Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến - Quàng Xuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gốc là những nông dân công xã, do sự phát.triển của sản xuất vàphân háo xã hội, nông dân ->chia làm 3 bộ phận:
+ Người giàu có thể mua được nhiều ruộng và trở thành địa chủ.
+ Người giữ được ruộng là nông dân tự canh.
+ Người mất ruộng đất phải nhận ruộng của địa chủ ->nông dân lĩnh canh.
Hỏi: Mối quan hệ giữa Địa chủ và Tá điền là mối quan hệ gì?
 Địa chủ bóc lột tá điền bằng thu tô ruộng.
(kết luận): Như vậy từ quá trình sản xuất-> xuất hiện 2 giai cấp mới -> quan hệ sản xuất phong kién hình thành (trước đây thời cổ đại là quí tộc bóc lột nông dân công xã).
=> Xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN (Thời Tần) và được xác lập vào thời Hán.
Từ năm 221 TCN -> 1911(trải qua các triều đại từ Tần -> Thanh).
(chuyển ý): Toàn bộ quá trình nói trên là cơ sở cho sự thống nhất đất nước. Dưới thời Tần-Hán, quá trình đó lại được thúc đẩy mạnh hơn.
Hỏi: Nhà Tần đã có những chính sách gì?
- Đối nội tổ chức lại việc cai trị đất nước (chia cắt ruộng đất thành quận, huyện, trực tiếp cử quan cai trị, ban hành chế độ đo lườngthống nhất được đất nước Trung quốc.
- Đối ngoại: Gây ra chiến tranh mở rộng lãnh thổ (Thôn tính được 6 nước xung quanh).
(giải thích khái niệm “chuyên chế”): Quyền lực tập trung trong tay nhà vua.
- Dẫn chứng về chính sách tàn bạo của Tần Thuỷ Hoàng: Tàn bạo, sát hại người dân vô tội, bắt hàng ngàn người đi xây dựng các công trình, ăn chơi xa đoạ, có hàng ngàn cung tần mỹ nữ..
Quan sát H8(sgk- trang 11)
Hỏi: Hậu quả của chính sách này là gì?
Gây ra sự oán thù trong nhân dân-> nông dân nổi dậy đấu tranh.
Sau khi Tần Thuỷ Hoàng chết, nhà Hán thành lập đã có những bước phát triển mạnh về kinh tế, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Hỏi: Nhà Hán đã có chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển ntn?
- Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân.
- Khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang.
Hỏi: Chính sách đối ngoại thời Hán ntn?
(chốt ý): Thời Tần- Hán đã xây dựng đựơc 1 nhà nước phong kiến tập quyền thống nhất, kinh tế phát triển.
Đến thời Đường bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn.
Thảo luận nhóm (đơn vị <)- (2’)
Hỏi: Nhà Đường đã có chính sấch đối nội ntn? Tác dụng? Đối ngoại?
Đại diện nhóm trình bày. HS khác nhận xét.
- Giảm tô thuế, lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang cho nông dân-> sản xuất nông nghiệp phát triển.
- Chính sách tuyển dụng quan lại = thi cử
- Chính sách tiến bộ trọng người tài.
(giải thích thêm): chế độ quân điền và tô thuế = cách hướng dẫn học sinh trả lời :
Hỏi: Người ta chia ruộng đất ntn? Mấy năm chia lại 1 lần? Người nhận ruộng có nghĩa vụ gì?
6 năm lại 1 lần, người nhận ruộng phải nộp thuế, đi lính, đi phu cho nhà nước.
Hỏi: Những chính sách nào của nhà Đường đã tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển?
Thực hiện chế độ “Quân điền”
Nhờ những chính sách tiến bộ của nhà nước mà kinh tế phát triển, xã hội thời Đường đạt đến sự phồn thịnh.
Hỏi: Chính sách đối ngoại có điểm gì giống với thời Tần- Hán?
(nêu dẫn chứng): Lấn chiếm vùng nội mông, chinh phục tây vực, sâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam (Việt Nam), ép tây tạng phải thần phục
=> Làm cho lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết.
1) Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc: 
 (12’)
- Thời Xuân Thu – chiến quốc có những tiến bộ trong quan hệ sản xuất:
++ +Công cụ = sắt.
 + + Kĩ thuật canh tác mới.
 + Làm thuỷ lợi.
 -> Tác dụng: Năng xuất laolao động tăng.
- Xã hội:
 + Giai cấp địa chủ xuất hiệhiện
 + Giai cấp nông dân bị phphân hóa : xuất hiện nông dâ lĩnh canh (tá điền)
- Quan hệ sản xuất phong kién hình thành: Địa chủ bóc lột nông dân lĩnh canh.
2) Xã hội Trung Quốc thời Tần –Hán.
*) Thời Tần:
+ Thời Tần : chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị ; thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
- Chấm dứt thời hỗn chiến song là nhà nước với những chính sách tàn bạo.
- Có chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển.
- Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân.
- Xâm lược và đánh chiếm lãnh thổ.
3) Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường: 
 (11’)
* Đối nội: 
- Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ trung ương- địa phương. Tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử.
- Sự phát triển kinh tế cao hơn các triểu đại khác về mọi mặt.
* Đối ngoại: Chiến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi.=> Dưới thời Đường Trung Quốc đã trở thành 1 quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu á.
c. Củng Cố (4’)
HS:Thảo luận nhóm ( đơn vị vừa)
1) Câu hỏi: Xã hội phong kiến được hình thành ntn? (khái quát bằng sơ đồ)
HS: Từ những tiến bộ trong sản xuất -> những tiến đổi trong xã hội-> quan hệ sản xuất phong kiến ra đời=> nhà nước phong kiến được hình thành (đầu tiên: triều đại nhà Tần)
Hỏi: (HS khá,giỏi ): Vì sao đến thời Đường xa hội phong kiến lai rất cường thịnh?
HS: Xã hội ổn định- kinh tế phát triển- lãnh thổ được mở rộng,
2) Bài Tập: Nhà nước phong kiến tập quyền được hình thành từ năm?
 A.200 TCN B.201 TCN 
 C.221 TCN D.321 TCN
*Đáp án: C
d. Hướng dẫn học và làm bài (1’)
Câu hỏi (sgk)
Bài tập: Em hãy điền tiếp vào sơ đồ sau để làm rõ sự biến đổi giai cấp và sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
Quan l¹i
Quý téc
	Chiếm nhiều ruộng đất
N«ng d©n
	 Bị mất ruộng đất
	Nhận ruộng cày thuê,
 Nộp tô.
Đọc trước mục 4,5,6.
Ngày soạn:25/08/201	Ngày dạy:28/08/2012	dạy lớp:7C
	Ngày dạy:01/09/2012 	dạy lớp:7B
	Ngày dạy:01/09/2012 	dạy lớp:7B
IẾT 5- BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
\1. MỤC TIÊU:
a.Kiến thức: 
-Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành như thế nào?
-Tên gọi và thứ tự các triều đại phong kiến ở Trung Quốc.
-Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến.
-Những đặc điểm kinh tế, văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc.
b.Kỹ năng:
-Biết lập bảng niên biểu, thế thứ các triều đại phong kiến Trung Quốc.
-Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giía trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng các thành tựu văn hoá
c.Thái độ:
-Giúp học sinh hiểu được Trung Quốc là 1 quốc gia phong kién lớn, điển hình ở phương Đông, đồng thời là 1 nước láng giềng gần gũi với Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới qúa trình phát triển của lịch sử Việt Nam.
2. CHUẨN BỊ:
a.Trò: Đọc trước bài
b.Thầy: Tranh ảnh về các công trình kiến trúc “Vạn lý trường thành”, “Các cung điện”.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
a.Kiểm tra bài cũ: (5’)
*Câu hỏi: Em hãy giảy thích sơ đồ sau về sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc?
Nh÷ng biÕn ®æi trong x· héi
Nh÷ng tiÕn bé trong s¶n xuÊt
 Nh÷ng phong kiÕn h×nh thµnh
Quan hÖ s¶n xuÊt phong kiÕn ra ®êi
*Đáp án:
-Thời xuân thu- chiến quốc có những tiến bộ trong sản xuất:công cụ sắt ra đời, kĩ thuật canh tác mới, làm thuỷ lợi -> năng xuất lao động tăng
-Những tiến bộ trong sản xuất đã dẫn đến những biến đổi trong xã hội:gc địa chủ xuất hiện ,gc nông dân bị phân hoá, trong đó ra đời nông dân lĩnh canh (tá điền)
-Quan hệ sản xuất phong kiến ra đời :địa chủ bóc lột nông dân tá điền
 -> Nhà nước phong kiến Trung Quốc hình thành thế kỉ III TCN (năm 221 TCN ) 
*GV( giới thiệu bài): Sau thời kì nhà Đường, Trung Quốc lại lâm vào 1 tình trạng bất ổn, đất nước đã bị chia cắt, không ổn định khoảng hơn 1 nửa thế kỉ, vậy nhà Tống lên ngôi đã làm được những gì đối với đất nước Trung Quốc.
2.Dạy bài mới: (35’)
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
( giới thiệu ):
Sau thời kì thịnh vượng dưới thời Đường, Trung Quốc dưới thời Ngũ Đại (907-960) đất nước bị chia cắt năm 960 nhà Tống thành lập và tồn tại đến 1279.
Hỏi: Nhà Tống đã có công gì đối với đất nước Trung Quốc?
(nhưng Trung Quốc lúc này không còn mạnh như thời Đường )
Hỏi: Em hãy nêu chính sách phát triển kinh tế của nhà Tống?
Xoá bỏ mọi miễn giảm nhiều thứ thuế và sưu dịch nặng nề ; mở mang các công trình thuỷ lợi ; khuyến khích phát triển 1 số nghành thủ công
Hỏi: Những phát minh khoa học dưới thời Tống?
La bàn , thuốc súng, nghề in.
Giữa lúc đó vua Mông cổ là Khu- bi- lai ( Hốt Tất Liệt) đem quân tiêu diệt nhà Tống, lập nên nhà Nguyên ở Trung Quốc (1271-1368)
Hỏi: Chính sách cai trị của nhà Nguyên ntn?
Người Mông cổ có đặc quyền cao nhất..; người Hán ở địa vị thấp kém ,bị cấm đoán mọi điều->
Hỏi: Thái độ của người dân Trung Quốc đối với nhà Nguyên?
Bởi thế sự tồn tại của nhà Nguyên chỉ đến năm 1368 bị lật đổ , thay vào đó là triều Minh .
Nhà Minh đã thi hành chính sách phát triển kinh tế. Cuối thời Minh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện.
Y/c 1 h/s đọc sgk mục 5
Hỏi: Triều Minh ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nhà Minh đã thi hành các chính sách phát triển kinh tế. Cuối thời Minh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện.
- Khởi nghĩa Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh.
- Quân Mãn Thanh từ phía bắc xuống, lập ra nhà Thanh
- Cuối thời Minh - Thanh xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào tình trạng suy thoái. Đồng thời những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng dần xuất hiện
Hỏi: Em hãy nêu những biểu hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thời Minh – Thanh ?
Công trừơng thủ công với quy mô > , lao đông làm thuê , quan hệ “ chủ xuầt vốn”- “thợ xuất sức”, thương nghiệp phát triển , thành thị đươc mở rộng..
(Hỏi: HS khá giỏi): Sự suy yếu củaxã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh–Thanh được biểu hiện ntn ?
Vua quan đục khoét nhân dân để sống xa hoa
Nông dân, thợ thủ công nộp tô thuế nặng nề, đi phu, đi lính
(chốt ý): ->
(chuyển ý): Trong suốt hàng nghìn năm lịch sử văn hoá Trung Quốc đã có những thành tựu rực rỡ và có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước láng giềng. 
Yêu cầu 1 học sinh đọc sgk (mục 6)
Hỏi: Giai cấp phong kiến Trung Quốc đã lấy hệ tư tưởng tôn giáo nào làm công cụ thống trị xã hội?
Quan điểm của nho giáo về quan hệ’’ Tam Cương’’ 
( vua- tôi , chồng – vợ , cha- con,) và “ ngũ thường ( nhân ,nghĩa , lễ , trí , tín ) 
Khổng tử muốn lập kỉ cương xã hội thông qua các mối quan hệ trên.
- Khổng Tử , Mạnh Tử , Đổng Trọng Thư .. là những người có công xây dựng và phát triển hệ tư tưởng nho giáo .
- Tư tưởng nho giáo có ảnh hưởng rất l

File đính kèm:

  • doctiet 45 nh20122013.doc