Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010

1 . Mục tiêu

a. Về kiến thức

Giúp HS

- Sau cuộc KC quyết liệt chống quân Mông- Nguyên. ĐV phải trải qua nhiều khó khăn về KT, XH

- Nhờ những chính sách, biện pháp tích cực của vương triều Trần và tinh thần LĐ cần cù của ND ta, nền KT- XH của ĐV được phục hồi và phát triển nhanh chóng, VH, GD, KH, Kthuật đều đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, quốc gia ĐV ngày 1 cường thịnh

 b. Về kĩ năng

- Giúp HS làm quen với phương pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện LS

 c. Về thái độ

- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, niềm tự hàoDT, yêu quê hương, biết ơn tổ tiên.

 2. chuẩn bị của gv & hs

a. Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, tranh ảnh đồ gốm thời Trần

b. Chuẩn bị của HS : SGK, vở, tìm hiểu ND bài: Sưu tầm tranh ảnh, chuyện có liên quan đến bài

 

doc10 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu dẫn chứng chứng tỏ đạo phật phát triển
- Nhiều người đi tu kể cả những người thuộc giai cấp thống trị
- Chùa chiền mọc lên ở nhiều nơi
Đọc phần in nghiêng SGK
Đạo phật không trở thành quốc giáo và không ảnh hưởng tới chính trị. Chùa chiền không là nơi dạy học mà trở thành trung tâm sinh hoạt VH. Thời kì này nho giáo cũng được sử dụng phổ biến
So với đạo phật, nho giáo phát triển ntn?
- Nho giáo ngày càng phát triển do nhu cầu XD bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị. Các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. Địa vị nho giáo ngày càng được nâng cao.
- Nhiều nhà nho được triều đình trọng dụng
Trương Hán Siêu (SGK)
- Nổi bật nhà nho Chu Văn An: Sinh 25.8.1292 (nhâm thìn) ở Thanh Trì (HN) từ nhỏ ông đã bộc lộ những đức tính cao quý như: Ham học, cương trực, liêm khiết. Ông đậu tiến sĩ thời Trần nhưng không ra làm quan mà ở nhà dạy học. Về sau ông được vua Trần Ninh Tông mời giữ chức Tư nghiệp Quốc tử giám (Chức quan thứ 2 trong Quốc tử giám) thời Trần Dụ Tông chính sự nhà Trần đổ nát quan lại nhũng nhiễu dân chúng, tham lam, bè phái ông dâng sớ lên vua xin chém đầu 7 tên nịnh thần gây rối loạn triều đình. Vua không nghe ông từ quan về Chí Linh (Hải Dương) dạy học, viết sách làm thơ. Sau khi qua đời ông được thờ ở Văn Miếu.
Sinh hoạt VH thời Trần được thể hiện ntn?
- Phổ biến, phát triển (SGK)
Nêu những dẫn chứng về tập quán sống giản dị của ND ta.
- Giản dị: Đi chân đất, 
- Tinh thần: thượng võ, yêu quê hương + trọng ân nghĩa.
Nhận xét về những hoạt động sinh hoạt VH dưới thời Trần
- Các hoạt động VH phong phú, đa dạng, nhiều vẻ mang đậm tính DT
Nguyên nhân của sự phát triển nền VH?
- Do thời Trần GD thi cử thịnh hành, phát triển đã đào tạo được nhiều nho sĩ trí thức giỏi.
- Hơn nữa, sau KC chống quân Mông- Nguyên đầy gian lao nhưng đã thắng lợi vẻ vang, lòng tự hào yêu quê hương, đất nước và ý thức tự cường DT đã được khơi dậy ở các nho sĩ, trí thức các nhà thơ, nhà văn.
Hãy cho biết vài nét về tình hình văn học thời Trần. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước tự hào DT
- Phong phú, mang bản sắc DT, chứa đựng lòng yêu nước tự hào DT -> làm rạng rỡ cho VH ĐV
Kể tên 1 số tác phẩm em biết
- Hịch tướng sĩ (TQT)
- Thơ: Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)
- Phú sông BĐ (Trương Hán Siêu)
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của văn học thời Trần? Nguyên nhân nào có ý nghĩa quyết định?
- Đây là thời kì có nhiều nhà nho nổi tiếng
- Truyền thống yêu nước, tự hào DT được phát huy cao độ trong KC Mông- Nguyên
- Tiếp thu được tinh hoa của VHDG, VH nước ngoài.
Đọc tác phẩm Hịch tướng sĩ của TQT
Em hãy trình bày vài nét về tình hình GD thời Trần
- Do y/c ngày càng cao của ND về nhu câu tăng cường đội ngũ tri thức cho đất nước. GD thời Trần rất được quan tâm. Quốc Tử Giám được mở rộng cho con em các quan lại. Các trường công và tư mở ra ngày càng nhiều các kì thi tổ chức thường xuyên hơn.
Đọc đoạn chữ nhỏ (SGK)
So sánh tình hình GD thời Trần và thời Lí
Thời Trần tình hình GD phát triển hơn thời Lí. Trường học được mở nhiều, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy củ, nề nếp.
Trình bày vài nét về KH- Kthuật thời Trần
Quốc sứ viện có nhiệm vụ gì? Do ai đứng đầu và điều hành?
- Cơ quan chuyên viết sử
- Do Lê Văn Hưu đứng đầu
- 1272 ông biên soạn xong bộ “ĐV sử kí” 30 quyển -> Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
Trong cuộc KC chống quân M- N ai là người chỉ huy các cuộc KC?
- Trần Hưng Đạo
- Ông là 1 nhà quân sự tài ba đã viết “Binh Thư yếu lược”
Trên lĩnh vực y học ? SGK
- Y học- Tuệ Tĩnh
- Thiên văn học: Đăng Độ, Trần Nguyên Đán
- Cuối TKXIV Hồ Nguyên Trừng  chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền lớn
Em có nhận xét gì về tình hình GD, KH, Kthuật thời Trần?
- Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực có nhiều đóng góp cho nền VH DT, tạo bước phát triển cho nền văn minh ĐV
Hãy gt những nét độc đáo của NT kiến trúc và điêu khắc thời Trần
- Nhiều công trình kiến trúc mới  (SGK)
 Đọc đoạn chữ nhỏ
Nhận xét về hình đầu rồng so với thời kì trước (Đối chiếu hình 26 bài 12) giống, khác
NT ngày càng đạt đến trình độ tinh xảo rõ rệt
Hình tượng rồng- 1 mô típ NT đặc sắc của ND ta hồi này.
Bên cạnh sự trau chuốt, tinh tế hơn, việc thêm cặp sừng làm cho con rồng có vẻ uy nghiêm hơn và điều này chứng tỏ ở thời Trần tính chất quyền uy của giai cấp thống trị, đứng đầu là vua (rồng thường là biểu trưng cho vua) đã phát triển cao hơn thời Lí
II/ Sự phát triển văn hoá
1/ Đời sống văn hoá (10’)
Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến và phát triển trong ND
- Đạo phật và nho giáo phát triển
Các hình thức sinh hoạt VH: ca hát, nhảy múa,  được phổ biến và phát triển
- ND sống giản dị, tinh thần yêu quê hương, đất nước trong nhân nghĩa.
2/ Văn học (8’)
Văn học chữ hán, chữ nôm phong phú đậm đà bản sắc DT
3/ Giáo dục và khoa học kĩ thuật (10’)
GD
- Trường học mở ra ngày càng nhiều
- Các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên
KH- Kthuật: 
- Lập ra Quốc sử viện
-1272 bộ “ĐV sử kí” ra đời
- Tác phẩm: Binh thư yếu lược- Trần Hưng Đạo
Quân sự, y học, KH, Kthuật đạt nhiều thành tựu
4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc (8’)
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Tháp phổ minh, thành Tây Đô
- NT chạm khắc tinh tế
c. Củng cố, luyện tập (3’)
Nêu những nguyên nhân dẫn đến những thành tựu trên các mặt VHGD, KHKTNT thời Trần
Sự quan tâm của nhà nước: Có những chính sách biện pháp tốt
Do KT phát triển, XH ổn định
Lòng tự hào, tự cường DT được củng cố và nâng cao sau các cuộc KC chống ngoại xâm thắng lợi
Làm BT trong vở BT
d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
Học
Đọc SGK
Sưu tầm văn thơ, tác giả nổi tiếng thời kì này
Làm BT trong vở BT
Tìm hiểu bài 16
Ngày soạn : 05/12/2009
Ngày dạy: 08/12/2009
TIẾT 30 - BÀI 16:
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XI 	
1 . Mục tiêu 
a. Về kiến thức 
Giúp HS
- Cuối TKXIV, nền KT ĐV bị trì trệ, đời sống của các tầng lớp NDLĐ nhất là ND, nông nô, nô tì rất đói khổ, XH rối loạn PTND, nô tì nổ ra khắp nơi
- Điều đó đã chứng tỏ vương triều Trần đã bước vào thời kì suy sụp. Nhà Hồ thay thế nhà Trần trong hoàn cảnh đó là cần thiết. Nắm được mặt tích cực và hạn chế cơ bản của cải cách Hồ Quý Li
 	b. Về kĩ năng
- Bồi dưỡng cho HS kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện LS và kĩ năng hệ thống, thống kê, sử dụng bản đồ trong khi học bài biết đánh giá 1 NV LS
	c. Về thái độ
- Thấy được sự sa đoạ, thối nát của tầng lớp quý tộc, vương hầu cầm quyền cuối thời Trần đã gây ra nhiều hậu quả tai hại cho đất nước, XH, bở vậy cần phải thay thế vương triều Trần để đưa đất nước phát triển
- Có thái độ đúng đắn về PTKNND, nô tì cuối TKXIV, về nhân vật LS Hồ Quý Li. 1 người yêu nước có tư tưởng cải cách để đưa đất nước, XH thoát khỏi cuộc khủng hoảng lúc bấy giờ
 2. chuẩn bị của gv & hs
a. Chuẩn bị của GV : : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, lược đồ KNND cuối TKXIV
b. Chuẩn bị của HS : SGK, vở, tìm hiểu ND bài: Sưu tầm tranh ảnh, chuyện có liên quan đến bài 
3. Tiến trình bài dạy (45’)
a. kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến những thành tựu về các mặt: VH, GD, KHKT dưới thời Trần
Đáp án
Sự quan tâm của nhà nước
KT phát triển, XH ổn định
Lòng tự hào, tự cường của DT
*Giới thiệu bài: Vương triều Trần được thành lập từ 1226, sau 1 thời gian dài rất vững mạnh, đưa đất nước phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhưng tư cuối TKXIV đã bước vào thời kì suy sụp. Vậy những biểu hiện của sự suy sụp đó là gì và những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy sụp đó của nhà Trần? Đây là nội dung chính của bài học hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới (36’) 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
?
?
H
?
H
?
G
?
H
G
?
H
?
H
?
?
H
?
?
H
?
G
?
H
?
H
?
G
?
H
?
H
?
H
Nêu những biểu hiện của sự suy sụp nền KT?
Hãy nêu những tình hình KT nước ta ở cuối TKXIV ntn?
- Nhà nước không quan tâm đến SXNN, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi
Hậu quả của những việc làm đó
- Mất mùa, đói kém
-ND: Bán ruộng, vợ con cho quý tộc địa chủ
-> Biến thành nô tì
Đọc đoạn chữ nhỏ
Vương hầu  (SGK)
- Vua Trần Dụ Tông băt dân đào hồ lớn trong hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, bắt dân chở nước mặn từ biển đổ vào hồ nhỏ nuôi hải sản
- Tướng Trần Khánh Dư nói: “tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì lạ”
Nguyễn Phi Khanh đã viết những câu thơ mô tả sự thật (mấy câu thơ ngắn gọn tuy chủ yếu thể hiện tình thương yêu, thông cảm sâu sắc với cuộc sống khổ cực bị bóc lột đủ mọi bề của ND nhưng cũng giúp chúng ta hình dung được cảnh đồng ruộng, “lưới chài” vở vét của bọn quan lại
Cuộc sống người dân cuối TKXIV ntn?
Tại sao lại xẩy ra tình trạng đó ->
- Nhà Trần không quan tâm đến SXNN, đê điều -> ĐSND mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
- Quý tộc chiếm ruộng đất của dân.
Chuyển: TH bị suy thoái -> ảnh hưởng đến XH
Em hãy nêu tình hình XH của nhà Trần nửa sau TKXIV
- Vua quan ăn chơi sa đoạ
Đọc phần chữ nhỏ
- Quan lại, vương hầu, quý tộc nhân đó thả sức ăn chơi xa hoa bắt quân, dân xây dinh thự, chùa chiền liên miên. Trong triều nhiều kẻ tham lam, nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước, triều chính bị lũng đoạn.
Đọc phần chữ nhỏ
Việc làm của Chu Văn An đã chứng tỏ điều gì?
- Ông là 1 vị quan thanh liêm, không vụ lợi biết đặt lợi ích của ND lên trên hết
Đối với kẻ thù nước ngoài ntn?
Theo em bị bóc lột nặng nề, ND, nô tì mâu thuẫn ngày càng sâu sắc với gc thống trị 
-> Họ sẽ làm gì?
- Đấu tranh mạnh mẽ
- Từ giữa TKXIV ND, nô tì nổi dậy đấu tranh
Nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Khởi nghĩa: Ngô Bệ
KN nổ ra vào 1344 ở Hải Dương: Cuộc KN đã nêu cao khẩu hiệu: “chẩu cứu dân nghèo”. Điều này chứng tỏ ND ta đã ý thức cuộc sống của mình và vì không được ai cứu giúp nên họ tự đứng lên giành quyền lợi cho mình cuộc KN kéo dài 16 năm (1344- 1360). Do thiếu tổ chức, thiếu sự ủng hộ của ND ở các nơi nên đã bị quân triều đình đàn áp -> đầu 1360, Ngô Bệ bị giết
Trình bày KN: Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị
- 1379 Nguyễn Thanh tụ tập ND KN, tự xưng là Linh Đức vương, hoạt động ở

File đính kèm:

  • docTuần 15.doc