Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 45, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1418-1427) (Tiết 4) - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

- Hiểu biết sơ lược cuộn đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hóa, tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của nước Đại Việt ở thế kỉ XV.

2.Kĩ năng: Kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử

3.Thái độ:

- Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên: Chân dung Nguyễn Trãi: Sưu tầm câu chuyện dân gian về các danh nhân văn hóa.

2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP

1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.

2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 45, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1418-1427) (Tiết 4) - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Tiết 45
Ngày soạn: 4/1/2013
Ngày dạy: ./1/2013
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 -1527) (tt)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA, VĂN TỘC
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Hiểu biết sơ lược cuộn đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hóa, tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của nước Đại Việt ở thế kỉ XV.
2.Kĩ năng: Kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
3.Thái độ: 
- Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Chân dung Nguyễn Trãi: Sưu tầm câu chuyện dân gian về các danh nhân văn hóa.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài củ (5p)
-H: Giáo dục và thi cử thời Lê Sơ có đặc điểm gì?
-H: Nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu?
3.Bài mới (39p) :Giới thiệu bài mới:
*HĐ1:Nguyễn Trãi (1380 – 1442 ) 
-Gọi HS đọc SGK
-H: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi có vai trò như thế nào?
-H: sau khởi nghĩa Lam Sơn, ông có những đóng góp gì đối với đất nước?
-H: Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh nội dung gì?
-H: Qua nhận xét của Lê Thánh Tông, em hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi?
-Giảng: H47. Trong nhà thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhị Khê, còn lưu giữ nhiều di vật quý trong đó có bức chân dung Nguyễn Trãi mà nhiều nhà nghiêng cứu cho là khá cổ, bức tranh thể hiện khá đạt tấm lòng yêu nước. Thương dân của Nguyễn Trãi ( những nét hiền hòa đượm vẻ ưu tư sâu lắng, máy tóc bạc phơ và đôi mắt tình anh của Nguyển Trãi).
-Chuyển ý .
*HĐ2:Thánh Tông (1442 – 1497) 
-H: Trình bày biểu hiện cùa em về vua Lê Thánh Tông?
-H: Ông có những đóng góp gì cho vịêc phát triển kinh tế văn hóa?
-H: Kể những đóng góp của Lê Thánh Tông trong lĩnh vực văn hóa?
-Giảng: Thơ văn của Lê thánh Tông và hội Tao Đàn phần lớn ca ngợi nhà Lê, ca ngợi phong cách đất nước, đậm đà tinh thần yêu nước.
® Ông là nhân vật xuất sắc về nhiều mặt.
-Chuyển ý
*HĐ3: Ngô Sĩ Liên (TK XV) 
-H: Hiểu biết của em về Ngô Sĩ Liên?
-H: Tên tuổi của Ngô Sĩ Liên còn lại dấu ấn gì?
-Chuyển ý.
*HĐ4: Lương Thế Vinh (1442 - ? ) 
-H: Lượng Thế Vinh có vai trò quan trọng như thế nào đối với thành tựu về nghệ thuật?
-H: Ông đỗ trạng nguyên năm 1463. công trình toán học nổi tiếng của ông là gì?
GV nên kể một số tình tiết chuyện về Lương Thế Vinh ( xem phụ lục ).
4.Củng cố (4p)
-H: Đánh giá của em về một danh nhân văn hóa tiêu biểu thế kỉ XV?
-H: Những danh nhân được nêu trong bài học đã có công lao gì đối với dân tộc?.
5.Dặn dò (1p)
-Học thuộc bài, làm bài tập cuối bài.
-Soạn trước bài 21.
-Lớp trưởng báo cáo.
- Dựng lại quốc tử giám ở TL, mở nhiều trường học ở các lộ.
- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn là nội dung của thi cử.
- Thi cử chặt chẽ qua 3 kì.
-Thời Lê Sơ ( 1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đổ 989 tiến sỉ, 20 trạng nguyên.
-Văn học
-Khoa học 
-Nghệ thuật
-Lắng nghe tích cực
-Đọc SGK mục 1
-Là nhà chính trị, quân sự đại tài; những đóng góp của ông là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
-Viết nhiều tác phẩm có giá trị
+Văn học: “Bình Ngô Đại Cáo”
+Sử học, Địa lý học: Quân Trung Từ Mệnh Tập, Dư Địa Chí
-Thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc.
-Tài năng đức độ sáng chói của ông: yêu nước, thương dân. HS đọc phần in nghiêng trong SGK.
-Là anh hùng dân tộc, là bậc mưu lược trong khởi nghĩa Lam Sơn.
-Là nhà văn hóa kiệt xuất, là tinh hoa của thời đại bấy giờ, tên tuổi của ông rạng rỡ trong lịch sử.
-Tiếp nhận thông tin
-Con thứ tư của Lê Thái Tông, mẹ là Ngô Thị Ngọc Giao.
-Năm 1460 được lên ngôi khi 18 tuổi.
-Quan tâm phát triển kinh tế (phát triển nông nghiệp – công thhương nghiệp, đê Hồng Đức, luật Hồng đức), phát triển giáo dục và văn hóa.
-Hội tao đàn
-Nhiều tác phẩm văn học có giá trị gồm văn thơ chữ Hán (300 bài), văn thơ chữ Nôm.
-Là nhà sử học nổi tiếng TK XV.
-1441 đỗ Tiến sĩ.
-Tác giả cuốn “ Đại Việt sử kí toàn thư”.
-Tên phố.
-Tên trường học nỗi tiếng.
® Thể hiện vai trò và trách nhiệm học tập tốt của giáo viên và học sinh, xứng đáng với tên tuổi của vị danh nhân văn hóa của dân tộc.
-Sọan thảo bộ “ Hí Phường Phả Lục”. Đây là công trình lịch sử nghệ thuật sân khấu.
-Bộ “ Đại thành toán pháp
-Có nhiều đóng góp to lớn về mọi mặc trong sự phát triển KT-VH, quân sự .
-Nguyễn Trải
-Lê Thánh Tông.
-Ngô Sỉ Liên
-Lương Thế Vinh
-Ghi nhớ.
1.Nguyễn Trãi (1380 – 1442 ) (10p)
- Là nhà chính trị quân sự đại tài, danh nhân văn hóa thế giới.
-Có nhiều tác phẩm có giá trị: Bình Ngô Sách, Quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại Cáo, Dư địa chí
-Thể hiện tư tưởng nhân đạo yếu nước, thương dân
2. Thánh Tông (1442 – 1497) (10p)
-Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực KT, chính trị, quân sự, văn học.
-Có nhiều tác phẩm có giá trị: Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng, Hồng đức quốc âm thi tập
-Thơ của ông chứa đựng tình yêu nước và tinh thần dân tộc sâu sắc.
-Lập Hội Tao đàn.
3. Ngô Sĩ Liên (TK XV) (7p)
- Là nhà sử học nổi tiếng TK XV.
-Tác giả bộ Đại việt sử kí toàn thư.
4. Lương Thế Vinh (1442 - ? ) (7p)
- Bộ “ Hí Phường Phả Lục”.
- Là nhà toán học nổi tiếng, với nhiều tác phẩm có giá trị như: Đại hành toán pháp.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 23 tiet 45.doc