Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 40, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) - Đoàn Thị Xuyến

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách đối với quânn đội thời Lê, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức.

- So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỷ cương trật tự xã hội.

2. Tư tưởng: Giáo dục HS niềm tự hào về thời kỳ thịnh trị của đất nước , có ý thức bảo vệ Tổ quốc

3. Kỹ năng: phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kỳ lịch sử.

II/ Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ; Bản đồ Đại Việt thể kỷ XV

III/ Hoạt động dạy – học:

1/ Kiếm tra bài cũ.

Qua lược đồ hãy tường thuật diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang. Ý nghĩa của trận thắng này?

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

2/ Giới thiệu bài mới:

Sau khi đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi đất nước, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế bắt tay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền xây dựng quân đội luật pháp luật nhằm ổn định tình hình xã hội, phát triển kinh tế.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 40, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) - Đoàn Thị Xuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ( 1428 – 1527 )
 NS:21/01
NG:24/01 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách đối với quânn đội thời Lê, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức.
- So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỷ cương trật tự xã hội.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS niềm tự hào về thời kỳ thịnh trị của đất nước , có ý thức bảo vệ Tổ quốc
3. Kỹ năng: phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kỳ lịch sử.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ; Bản đồ Đại Việt thể kỷ XV
III/ Hoạt động dạy – học:
1/ Kiếm tra bài cũ.
Qua lược đồ hãy tường thuật diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang. Ý nghĩa của trận thắng này?
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2/ Giới thiệu bài mới:
Sau khi đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi đất nước, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế bắt tay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền xây dựng quân đội luật pháp luật nhằm ổn định tình hình xã hội, phát triển kinh tế.
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung.
Hoạt động 1: 
? Bộ máy chính quyền trung ương thời Lê sơ được tổ chức ntn?
? Bộ máy chính quyền ở địa phương được tổ chức ntn?
Cho HS quan sát lược đồ 13 đạo thừa tuyên đọc tên và học thuộc tên 13 đạo trên lược đồ.
Bộ Lại: trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước.
-Bộ Hộ: trông coi việc ruộng đất, hộ khẩu, tô thuế, lương, bổng của quan, binh.
-Bộ Lễ: trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, học hành thi cử,cắt giữ người coi đình, chùa.
-Bộ Binh: trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ các nơi hiểm yếu.
-Bộ Hình: trông coi việc thi hành luật, lệnh, xét lại các việc tù đày, kiện cáo.
-Bộ Công: trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện.
? Đọc thứ tự 13 đạo trên lược đồ, hiện nay tương ứng là các tỉnh thành nào.
? Nhìn vào lược đồ, em thấy nước Đại Việt thời Lê sơ có gì khác thời Trần?
?Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ so với thời Lý, Trần.
Hoạt động 2.
? Nhà Lê tổ chức quân đội ntn?
Yêu cầu HS liên hệ với thời Lý để so sánh 
? Tại sao nói trong hoàn cảnh lúc đó chế độ ngụ binh ư nông là tối ưu?
?Đọc đoạn in nghiêng Sgk và nêu nhận xét của mình về chủ trương của nhà nước đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích đó.
Gv liên hệ thực tế hiện nay, giáo dục HS ý thực gìn giữ và bảo vệ tổ quốc trước các thế lực thù địch.
Hoạt động 3.
HS liên hệ thời Lý – Trần, cho biết vì sao thời Lê sơ nhà nước quan tâm đến luật pháp?
GV lưu ý HS Luật Hồng Đức là bộ luật lớn nhất và có giá trị lớn nhất thời phong kiến ở nước ta.
? Nội dung chính của bộ luật? Sự tiến bộ của bộ luật so với trước?
Quan sát bảng phụ kết hợp Sgk lên bảng điền vào 
Mỗi công việc cụ thể của mỗi ti phụ trách công việc gì
Liên hệ thực tế hiện nay ở địa phương
Quan sát lược đồ và đọc tên 13 đạo thứ tự trên lược đồ.
->
->Lãnh thổ mở rộng hơn.
Vừa kết hợp sản xuất vừa chiến đấu
Quyết tâm bảo vệ biên cương, đề cao trách nhiệm gìn giữ đất nước của mổi người dân, trừng trị thích đáng kẻ bán nước
->Giữ gìn kỷ cương xã hội, để triều đình quản lý chặt chẽ hơn.
->Quyền lợi, địa vị của người phụ nữ được tôn trọng, bảo vệ chủ quyền quốc gia,..
I/Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật.
1.Tổ chức bộ máy chính quyền.
(Theo phụ lục)
-
=>Bộ máy chính quyền thời Lê sơ hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn so với thời Trần.
2/ Tổ chức quân đội:
- Thực hiện chế độ ngụ binh ư nông.
- Quân đội gồm 02 bộ phận : quân triều đình và quân địa phương.
- Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới lãnh thổ.
3/ Luật pháp:
Ban hành bộ luật Hồng Đức
Nội dung: bảo vệ quyền lợi của vua và giai cấp thống trị; bảo vệ người phụ nữ, bảo vệ chủ quyền quốc gia,
Củng cố : Phiếu học tập
Triều đại
Bộ luật
Nội dung
* Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ?
PHỤ LỤC
Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lê sơ:

File đính kèm:

  • docTiết 40 BÀI 20.doc
Giáo án liên quan