Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 40, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (Tiết 2) - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

- Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong năm cuối 1424 đến cuối 1425

- Qua đó thấy được sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa lam Sơn trong thời gian này từ chỗ bị động đối phó với quân minh ở miền Tây Thanh Hóa tiến đến làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây được Đông Quan (Thăng Long)

2.Kĩ năng

- Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử

- Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu

3.Thái độ: Giáo dục truyền yêu nước, tinh thần bất khuất kiên cường và long tự hào dân tộc

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn

2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 40, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (Tiết 2) - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/1/2013
Ngày dạy: /1/2013
Tuần 20
Tiết 40
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (tt).
II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ
TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong năm cuối 1424 đến cuối 1425
- Qua đó thấy được sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa lam Sơn trong thời gian này từ chỗ bị động đối phó với quân minh ở miền Tây Thanh Hóa tiến đến làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây được Đông Quan (Thăng Long) 
2.Kĩ năng
- Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử
- Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu 
3.Thái độ: Giáo dục truyền yêu nước, tinh thần bất khuất kiên cường và long tự hào dân tộc
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài củ (5p)
-H: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đọan 1418-1423 ?
-H: Tại sao Lê Lợi tạm hoãn với quân Minh ?
3.Bài mới (39p): Giới thiệu bài mới:
*HĐ1:Giải phóng Nghệ An (1424) 
-Gọi HS đọc SGK
-Giảng: Nguyễn Chích đề nghị chuyển hướng hoạt động của nghĩa quân vào Nghệ An
-H: Tại sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào nghệ an ?
-H: Hãy cho biết một vài nét về Nguyễn Chích ? 
-H: Việc thực hiện kết quả đó sẽ đem lại kết quả gì ?
-H: Em có nhận xét gí về kế hoạch của Nguyễn Chính ?
-Chuyển ý.
*HĐ2: Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425) 
-Yêu cầu học sinh đọc mục 2
-Giảng: Dùng lược đồ chỉ đường tiến quân và những trận đánh lớn của nghĩa quân Lam Sơn .
+Ngày 12-10-1424, quân ta bất ngờ tập kích đồn Đa Căng và hạ thành Trà Lân sau 2 tháng bao vây.
+Sau khi thất bại thành Trà Lân, địch tập trung ở ái Khả Lưu (bên bờ sông Lam), ta bằng kế nghi binh đã tiêu diệt địch ở đó
+Được sự ủng hộ của nhân dân quân ta tiến vào Nghệ An, đánh chiếm Diễn Châu, Thanh Hóa 
-H: Nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích ? (chủ động chuyển địa bàn để đánh vào Nghệ An, làm bàn đạp giải phóng phía Nam)
-Giảng: Tháng 8-1425, Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy lực lượng từ Nghệ An đến Thuận An đến Thuận Hóa và nhânh chóng giải phóng vùng đất đó trong vòng 10 tháng. Quân Minh ở trong một số thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm 
-Chuyển ý ..
*HĐ3: Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426) 
-Gọi HS đọc SGK
-Dùng lược đồ H.41 – SGK trình bày cuộc tiến công này 
9-1426, Lê lợi chia quân làm đạo tiến ra bắc:
-Đạo 1: Giải phóng miền Tây Bắc
-Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sống Nhị Hà
-Đạo 3: Tiến thẳng ra Đông Quan
Nhiệm vụ của cả 3 đạo: Đánh vào vùng địch chiếm đóng, cùng nhân dân bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới 
-Giảng: Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân đã đánh thắng nhiều trận buộc địch cố thủ thành Đông Quan. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đọan mới
4.Củng cố (4p)
-Yêu cầu HS dựa vào lược đồ trình bày lại kế hoạch tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn. 
-H: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đọan 1424 đến 1426
-H: Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đọan này của cuộc khởi nghĩa 
5.Dặn dò (1p)
-Học bài 19 II chuẩn bị phần III:
-H: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Ý nghĩa?
-Lớp trưởng báo cáo.
-Do lực lượng còn yếu
-Năm 1421, quân Minh ..
-Năm 1423, Lê Lợi quyết định hòa hõan.
-Tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng .
-Lắng nghe tích cực
-Đọc SGK mục 1
-Tiếp nhận thông tin.
-Nghệ An là vùng đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, xa trung tâm địch 
- Là nông dân nghèo, có tinh thần yêu nước cao từng lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở Nghệ An Thanh Hóa
- Thóat khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An, Tân Bình, thuận Hóa
-Phù hợp với tình hình thực tế, nên đã thu được thắng lợi lớn 
-Tiếp nhận thông tin
-HS đọc mục 2.
-Tiếp nhận thông tin.
-Kế hoạch phù hợp với tình hình thời đó nên đã thu nhiều thắng lợi
-Lắng nghe tích cực
- Đọc mục 3 SGK.
-Tiếp nhận thông tin
-Đọc phần in nghiêng SGK
-Tiếp nhận thông tin
-Lên bảng dựa vào lược đồ trình bày.
-Lên bảng dựa vào lược đồ trình bày.
-Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân đã đánh thắng nhiều trận buộc địch cố thủ thành Đông Quan.
-Ghi nhớ.
1. Giải phóng Nghệ An (1424) . (10p)
-Kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động của Nguyễn Chích được Lê Lợi chấp nhận nghĩa quân à vào Nghệ An 
-12/10/1424 nghĩa quân tấn công Đa Căng à Hạ thành Trà Lân
-Trận tập kích ở ải Khả Lưu à Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425). .(10p)
-Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ An
- Trong 10 tháng nghĩa quân, giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành luỷ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hảm.
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426) .(14p)
-Tháng 9-1426, Lê Lợi chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc
+Đạo thứ I: tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh của địach từ Vân Nam sang.
+Đạo thứ II: Tiến ra giải phóng hạ lưu sông nhị và chặn đường rút lui của địach từ Nghệ An về Đông Quan.
+Đạo thứ III: tiến thẳng ra Đông Quan.
-Nghĩa quân đi đến đâu củng được sự ửng hộ của nhân dân.
-Kết quả: Quân ta nhiều trận thắng lớn. Địch cố thủ trong thành Đông Quan 
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................................
........................

File đính kèm:

  • docTuan 20 tiet 40.doc
Giáo án liên quan