Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 31, Bài 17: Ôn tập chương II và chương III - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

- Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ

- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại Việt ở thời Lý, Trần, Hồ

2.Kĩ năng:

- Sử dụng lược đồ

- Phân tích tranh ảnh, trả lời câu hỏi

- Lập bảng thống kê

3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Lược đồ nước Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ

- Lược đồ kháng chiến chống Tống, Mông – Nguyên

- Tranh ảnh về các thành tựu văn hóa nghệ thuật thời Lý, Trần

2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 31, Bài 17: Ôn tập chương II và chương III - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Tiết 31
Ngày soạn: 18/11/2012
Ngày dạy: ..11/2012
BÀI 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại Việt ở thời Lý, Trần, Hồ
2.Kĩ năng: 
- Sử dụng lược đồ
- Phân tích tranh ảnh, trả lời câu hỏi
- Lập bảng thống kê
3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
- Lược đồ nước Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ
- Lược đồ kháng chiến chống Tống, Mông – Nguyên
- Tranh ảnh về các thành tựu văn hóa nghệ thuật thời Lý, Trần
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài củ (5p)
-H: Nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
-H: Tác dụng của những cải cách đó ?
3.Bài mới (39p): Giới thiệu bài mới:
*HĐ1: Các cuộc kháng chiến
-Gọi HS đọc SGK
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung sau trong 4 phút.
-H: Thời Trần – Lý, nhân dân ta đã đương đầu với những cuộc xâm lược nào ? 
-GV yêu cầu HS đại diện nhóm báo cáo.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá giáo dục,
-Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc địa chủ
-Làm suy yếu thế lực của nhà Trần
-Tăng nguồn thu nhập cho đất nước.
-Lắng nghe tích cực
-Đọc SGK mục 1
-Lớp chia thành 4 nhóm.
-Các nhóm tiếp nhận thông tin và thảo luận
-Đại diện nhóm báo cáo.
1. Các cuộc kháng chiến (10p)
Kháng chiến
Thời gian
Trận đánh tiêu biểu
Nhân vật lịch sử.
Chống Tống
981
Nhiều trạn diễn ra trên sông Bạch Đằng
Lê Hoàn
1075
Tấn công vào đất Tống hạ thành Ung Châu
Lý Thường Kiệt
1076-1077
Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
Lý Thường Kiệt
Chống Mông Cổ.
1/1/1258
Nhân dân rút khỏi thành TL quân MC gặp nhiều khó khăn nhà Trần phản công mạnh vào TL
Vua Trần Thái Tông ...
Chống quân Nguyên
1/1285
Chống quân Nguyên xâm lược lần 2 nhiều trận đánh diển ra tại vùng biên giới Vạn Kiếp, TL..
Trần Quốc Tuấn
12/1287
Tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ tại vân Đồn
Trần Khánh Dư
1/1288
Tiêu diệt cách quân thuỷ của Ô Mã Nhi trên sông bạch Đằng
Trần Quốc Tuấn
-H: Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến thể hiện như thế nào 
-(Yêu cầu HS nêu được đường lối chiến lược cơ bản của nhà Lý, nhà Trần ở mỗi giai đọan )
-H: Những tấm gương tiêu biểu qua các cuộc kháng chiến ? Tấm gương chỉ huy nào em nhớ nhất ?
-H: Công lao đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu ?
-H: Em có nhận xét gì về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc ?
-H: Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến?
-Chuyển ý .
*HĐ2. Những thành tựu về KT và VH-GD .(24p)
-Chia lớp thành 6 nhóm mổi nhóm thảo luận 1 nội dung sau trong 10 phút
Nhóm 1: Nông nghiệp
Nhóm 2: Thủ công nghiệp
Nhóm 3: thương nhiệp
Nhóm 4: Tôn giáo
Nhóm 5: VH-GD
Nhóm 6: Kiến trúc – điêu khắc.
-Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
-Giáo viên kết luận theo bảng sau.
-Kháng chiến chống Tống
+ Đường lối chung: chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách đánh của ta
+ Giai đọan 1: “ tiến công trước để tự vệ”
+ Giai đọan 2: chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt, không cho giặc tiến vào Thăng Long, tìm cách phản công tiêu hao lực lượng địch
- Kháng chiến chống Mông – Nguyên 
+ Đường lối chung: thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long
+ Lần thứ 1: nhân dân rút khỏi thành quân Mông Cổ thiếu lương thực thực trầm trọng, quân nhà Trần phản công mạnh vào Thăng Long
+ Lần thứ 2: làm tiêu hao sinh lực địch rồi tổ chức phản công đánh giặc ở nhiều nơi và tiến vào giải phóng Thăng Long
+ Lần thứ 3: chủ động mai phục tiêu diệt đoàn thuyền lương, mở cuộc phản công tiêu diệt giặc trên sông Bạch Đằng 
-Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tông Đản, hoàng tử Hoàng Chân
-Thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn..
Vai trò:
-Tập hợp quần chúng nhân dân, đoàn kết chống giặc 
-Chỉ huy nghĩa quân tài tình, sáng suốt
-Kháng chiến chống -Tống: sự đoàn kết chiến đấu giữa quân đội triều đình với đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền núi
-Kháng chiến chống Mông – Nguyên nhân dân theo lệnh triều đình thực hiện “vườn không nhà trống”, tự xây dựng làng chiến đấu, phối hợp với quân triều đình để tiêu diệt giặc
-HS trình bày ý nghĩa như trong SGK
-Các tầng lớp nhân dân đoàn kết, chiến đấu anh dũng
- Sự đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, kịp thời, sáng tạo
-Lớp chia thành 4 nhóm.
-Các nhóm tiếp nhận thông tin và thảo luận
-Đại diện nhóm báo cáo.
*Đường lối chống giặc:
-Kháng chiến chống Tống: chủ động đánh giặc đánh theo cách đánh của ta
-Kháng chiến chống Mông – Nguyên: “ vườn không nhà trống”
-Tấm gương tiêu biểu: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn
-Nguyên nhân thắng lợi:
+ Sự ủng hộ của nhân dân
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của các tướng lĩnh
2.Những thành tựu về KT và VH-DH
Nội dung
Thơi Lý
Thới Trần - Hồ
Nông nghiệp
-Ruộng đất thuộc quyền sở hữy của vua. Hằng năm, các vua Lý tổ chức cày tịch điền
-Nhà nước khuyến khích khai khan đất hoang, đào kênh mương
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích
-Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn, ruộng tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều 
Thủ công nghiệp
-Trong dân gian các nghề thủ công nghiệp phát triển mạnh: dệt, gốm
-Nhiều công trình do bàn tay người thợ làm ra: chuông Quy Điền, chùa chiến
-Do nhà nước quản lí và mở rộng gồm nhiều ngành nghề khác nhau: dệt tơ lụa, làm gốm tráng men
Thương nghiệp
Trao đổi buôn bán với nước ngoài được mở rộng
-Nhiều trung tâm kinh tế mọc lên ở nhiều nơi: Thăng Long, Vân Đồn
Văn hóa
-Đạo Phật được mở rộng. Nhân dân ưa thích ca múa, khắp nơi mở hội vào xuân
-Tín ngưỡng cổ truyền phát triển. Nho giáo được trọng dụng để xây dựng bộ máy nhà nước 
Giáo dục
-Xây dựng Văn Miếu – Quốc tử giám, trường đại học đầu tiên của nước ta
-Trường học ngày càng được mở rộng, các kì thi được tổ chức càng nhiều
Về khoa học nghệ thuật
-Nhiều công trình có quy mô lớn như: Chùa Một Cột, Tháp Bảo ThiênTrình độ điêu khắc tinh vi thanh thóat được thể hiện trên các tượng Phật,các hình trang trí 
-Thành tựu về y học, quân sự, kiến trúc như :Nam hiệu thần dược, Bích thư yếu lược, Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô 
4.Củng cố (4p)
-H: Các triều đại phong kiến Việt Nam từ 1009 đến 1407 ?
-H: Những chiến thắng tiêu biểu trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta ở thế kỉ XI, thế kỉ XIII
-H: Dựa vào đâu để có thể nhận định: Thời Lý – Trần, dân tộc ta đã xây dựng được nền văn minh rự rỡ, gọi là văn minh Đại Việt ?
-H: Theo em, trách nhiệm của chúng ta đối với những thành quả mà ông cha ta đã làm gì ?
5.dặn dò (1p)
-Học bài 17 và chuẩn bị bài 18:
+Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh xâm lược
+Nêu các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta
+Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần ? Ý nghĩa lịch sử các cuộc khởi nghĩa đó 
-Tiền Lê, lý, Trần, Hồ .
-Chống tống ...
-Chống Mông – Nguyên.....
-Đạt được nhiều thành tựu to lớn về VH-GD, Y học, KH-KT.. mà đến nag2y nay vẫn cón giá trị ...
-Bảo tốn phát huy...
-Ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................................
.......................

File đính kèm:

  • docTuan 16 tiet 31.doc
Giáo án liên quan