Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 28, Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần - Quàng Xuấn

Hỏi :? Quân Nguyên xâm lược vào thời gian nào? Chúng tiến vào nước ta theo những đường nào?

Đáp :-Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục đoàn thuyền lương của giặc.

Khi đoàn thuyền của Trương Văn Hổ đến, quân ta đánh dữ dội.

-Phần lớn thuyền lương của giặc bị

đắm, số còn lại bị ta chiếm.

- Cuối tháng 12/ 1287 quân Nguyên tiến vào nước ta.

 - Theo 2 đường: Thuỷ Bộ

Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp.

 Cánh quân thuỷ do ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng rồi tiến về Vạn Kiếp.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 28, Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần - Quàng Xuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:
Tiết 28 - Bài 15
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
MỤC TIÊU
Kiến thức:
Trình bày được nét chính sự phát triển kinh tế, XH xã hội của nước ta sau chiến thắng chống Mông Nguyên lần thứ 3 
b.Kỹ năng 
Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh tế, văn hoá.
So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần. 
C.Tư tưởng 
Tự hào về văn hoá dân tộc thời Trần. 
Bồi dưỡng ý thức gìn giữ và phát huy nền văn hoá 
Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Trần. 
Bản đồ làng nghề thời Trần. 
CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Giáo án+ Tranh ảnh thời Trần.
Học sinh: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về ktế thời Trần.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Kiểm tra bài cũ (4’).
Hỏi :? Quân Nguyên xâm lược vào thời gian nào? Chúng tiến vào nước ta theo những đường nào?
Đáp :-Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục đoàn thuyền lương của giặc.
Khi đoàn thuyền của Trương Văn Hổ đến, quân ta đánh dữ dội. 
-Phần lớn thuyền lương của giặc bị 
đắm, số còn lại bị ta chiếm.
- Cuối tháng 12/ 1287 quân Nguyên tiến vào nước ta.
 - Theo 2 đường: Thuỷ Bộ
Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp.
 Cánh quân thuỷ do ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng rồi tiến về Vạn Kiếp.
* Giới thiệu bài(1’) : Để thấy được nền KT-VH thời trần phát triển ra sao trước và sau chiến tranh tiết này các em sẽ đi tìm hiểu bài 15/tr 68.
b. Dạy nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hỏi: Nói tới sự phát triẻn kinh tế là nói tới những mặt sản xuất nào? 
Hỏi: Sau chiến tranh, nhà Trần đã thực hiện những chính sách gì để phát triển nông nghiệp? 
GV: Vì vậy, nền nông nghiệp thời Trần được phục hồi và phát triển nhanh chóng. 
trang rất lớn. 
Hỏi: So với thời Lý ruộng đất dưới thời Trần có gì khác?
Hỏi:Tại sao ruộng tư dưới thời Trần lại phát triển nhanh?
GV: Mặc dù ruộng đất tư hữu ngày càng nhiều, nhưng ruộng đất công làng xã vẫn chiếm phần lớn ruộng đất trong nước và là nguồn thu chủ yếu của cả nước.
Hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh?
Hỏi: Kể tên các nghề thủ công nghiệp dưới thời Trần?
- Cho học sinh quan sát H35, H36 đối chiếu với H23.
Hỏi:Em hãy nhận xét về trình độ, kỹ thuật qua 2 hình 35,36?
GV: Thời Trần, ngoài các ngành thủ công truyền thống còn có 2 ngành thủ công đặc sắc đó là đóng thuyền, và chế tạo súng thần công.
Hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Trần?
GV: Nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển mạnh làm cho thương nghiệp phát triển. Buôn bán tấp lập chợ mọc lên nhiều nơi. Sầm uất nhất là Thăng Long, Vân Đồn. "Trên sông san sát thuyền bè. Mỗi thuyền có tới 30 người chèo, có khi tới hàng trăm người, lướt nhanh như bay".
 * Kết luận: Mặc dù bị chiến tranh tàn phá nhưng nền kinh tế dưới thời Trần luôn được chăm lo phát triển đạt nhiều kết quả rực rỡ.
Hỏi: Thời Trần có các tầng lớp XH nào?
- Vua
- Vương hầu, quý tộc.
- Địa chủ, quan lại
- Thợ thủ công và thương nhân.
- Nông dân tá điền
- Nông nô và nô tì
GV: hướng dẫn HS vẽ sơ đồ phân hoá các tầng lớp trong Xh
Hỏi: Xã hội thời Lý có những tầng lớp nào? Hãy so sánh với thời Trần?
 Các tầng lớp Xh như nhau, nhưng mức độ tài sản và cách thức bóc lột có khác nhau.
GV : - Vương hầu, quý tộc Trần ngày càng nhiều ruộng đất( Điền trang- Thái ấp).Đó là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ trọng yếu của bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương.
- Địa chủ, quan lại : là những người giàu có trong XH, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày cấy để thu tô, nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.
- Nông dân tá điền
Đây là tầng lớp đông đảo nhất trong Xh là tầng lớp bị trị .
- Thợ thủ công và thương nhân: Đây là tầng lớp chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong cư dân nhưng ngày 1 đông hơn do sự Phát triển của các nghề thủ công và việc buôn bán được đẩy mạnh.
- Nông nô và nô tì : Đây là tầng lớp thấp kém nhất trong Xh, họ bị lệ thuộc và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền.con cái của họ cũng là nô tì của chủ
HS : Thảo luận nhóm
Hỏi : Phân hoá các tầng lớp Xh dưới thời Trần có nét gì khác so với thời Lý ?
1. Nền kinh tế sau chiến tranh( 20 ,)
Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Nông nghiệp: 
+ Được phục hồi và phát triển
+ Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước
+ Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc.
Chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. 
Dưới thời Trần, công cuộc khai hoang, lập làng xã ngày càng mở rộng, các vương hầu quý tộc vẫn chiêu mộ dân nghèo khai hoang lập điền trang. 
Sau kháng chiến, vua Trần lấy đất hoang hoặc đát của làng xã phong cho những người có công lớn. 
Nhà Trần còn bán ruộng công cho dân làm ruộng tư cho nên số địa chủ ngày một đông.(Trần Hưng Đaọ dựa chủ yếu vào ruộng tư để lấy lương thực 
Ruộng tư có nhiều hình thức: ruộng tư của nông dân, địa chủ, quý tộc
Do chính sách khuyến khích khai hoang.
- Nhà nước quan tâm cấp đất.
Ngày càng phát triển mạnh hơn trước.
- Thủ Công nghiệp :
 Nghề dệt, gốm, đúc đồng, đóng tàu, chế tạo vũ khí.
Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
hình 35 - Thạp gốm hoa nâu (thế kỉ XIII – XIV và hình 36 - Gạch đất nung chạm khắc nổi (thế kỉ XIII - XIV) .
 Trình độ kỹ thuật ở thời Trần so với thời Lý tinh xảo và nhiều hoa văn hơn
- Thủ công nghiệp thời Trần do nhà nước quản lý và đang được mở rộng. 
- Trình độ kỹ thuật thời Trần tinh xảo hơn
- Ngày càng phát triển mạnh, kỹ thuật càng nâng cao.
- Thương Nghiệp :
Việc trao đổi buôn bán trong nước với các thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh.
Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước, tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn...
Tình hình xã hội sau chiến tranh
( 17 ’’)
- Vua, vương hầu quý tộc, địa chủ quan lại.
- Thợ thủ công và thương nhân.
- Nông dân tá điền
Tầng lớp thống trị
- Nông nô và nô tì
Vua - Vương hầu
- quý téc
Quan lại
§Þa chñ
Tầng lớp bị trị trị
Thợ thủ công
Th­¬ng nh©n
Nông dân
T¸ ®iÒn
Nông nô
N« t×
Xã hội ngày càng phân hoá sâu sắc.
Địa chủ ngày càng đông, nông nô và nô tì ngày càng nhiều
Củng cố- Luyện tập:( 3’’).
 Hỏi: Điền trang là gì?
Ruộng đất tư của - Vương hầu, quý tộc.
Hỏi: Thái ấp là gì?
 Thái ấp là bộ phận ruộng đất mà nhà trần phong cho vương hầu, quý tộc và dòng họ, không có quyền sở hữu tư nhân, nhìn chung chỉ được hưởng 1 đời, nhà nước có thể tước của người này ban cho người khác. 
Hướng dẫn hs tự học bài ở nhà 
Học thuộc bài
Làm bài tập cuối SGK

File đính kèm:

  • docTiết 28.doc