Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 27, Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần (Tiết 1) - Năm học 2012-2013
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Biết được một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội của nước ta sau chiến thắng chống Mông – Nguyên lần thứ 3
- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần
2.Kĩ năng:
- Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh tế, văn hóa
- So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần
3.Thái độ:
- Tự hào về nền văn hóa dân tộc thời Trần
- Bồi dưỡng ý thức gìn giữ và phát huy nền văn hóa dân tộc
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh các thành tựu văn hóa
- So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần
- Phiếu học tập (nếu có)
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
Ngày soạn: 4/11/2012 Ngày dạy: /11/2012 Tuần 14 Tiết 27 BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Biết được một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội của nước ta sau chiến thắng chống Mông – Nguyên lần thứ 3 - Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần 2.Kĩ năng: - Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh tế, văn hóa - So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần 3.Thái độ: - Tự hào về nền văn hóa dân tộc thời Trần - Bồi dưỡng ý thức gìn giữ và phát huy nền văn hóa dân tộc II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh các thành tựu văn hóa - So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần - Phiếu học tập (nếu có) 2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP 1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút. 2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HOẠT HOẠT CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài củ (5p) -H: Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần lại giành thắng lợi ? -H:Ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên ? 3.Bài mới (39p): -Giới thiệu bài mới: *HĐ1: Nền kinh tế sau chiến tranh -Gọi HS đọc SGK -H: Nói tới sự phát triển kinh tế là nói tới những mặt sản xuất nào ? -H: Sau chiến tranh, nhà Trần đã thực hiện các chính sách gì để phát triển nông nghiệp? -Giảng:. Vì vậy, nền nông nghiệp thời Trần được phục hồi và phát triển nhanh chóng Dưới thời Trần, công cuộc khai hoang, lập làng xã ngày càng mở rộng, các vương hầu quý tộc vẫn chiêu mộ dân nghèo khai hoang, lập điền trang + Sau kháng chiến, vua Trần lấy đất hoang hoặc đất của làng xã phong cho những người có công lớn + Nhà Trần còn bán ruộng công cho dân làm ruộng tư -> số địa chủ càng đông (Trần Hưng Đạo dựa chủ yếu vào ruộng tư để lấy lương thực nuôi quân) + Sau kháng chiến nhiều quý tộc có điền trang rất lớn -H: So với thời Lý, ruộng tư thời Trần có gì khác ? -Giảng: Thời Trần ruộng tư của địa chủ ngày càng nhiều -H: Tại sao ruộng tư dưới thời Trần lại phát triển nhanh ? -Giảng: Mặc dù ruộng đất tư hữu càng nhiều, nhưng ruộng đất công, làng xã vẫn chiếm phần lớn ruộng đất trong nước và là nguồn thu của cả nước -H: Em nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh ? -Gọi HS đọc SGK -Giảng: Thủ công nghiệp thời Trần do Nhà Nước quản lí và đang được mở rộng -H: kể tên các nghề thủ công nghiệp dưới thời Trần ? -Cho HS quan sát hình 35,36 đối chiếu với hình 23 ở bài rồi nhận xét -Giảng: Thời Trần, ngoài các ngành thủ công truyền thống phổ biến, còn có hai ngành thủ công đặc sắc: + Đóng thuyền bè lớn để đi biển hoặc chiến đấu. Thuyền có hai lớp, lớp dưới từ 20đến 25 người chèo, lớp trên dành cho người đánh cá hoặc chiến sĩ + Chế tạo các loại súng lớn -H: Nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Trần ? -Giảng: nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ đã làm cho thương nghiệp phát triển Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên mọc lên ở mọi nơi: +Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước Dẫn chứng: “ Trên sông san sát thuyền bè. Mỗi thuyền có tới 30 người chèo, có khi tới hàng trăm người lướt nhanh như bay” +Vân Đồn là nơi trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài -Kết thúc: Mặc dù bị chiến tranh tàn phá nhưng nền kinh tế dưới thời Trần luôn được chăm lo phát triển và đạt nhiều kết quả rực rỡ -Chuyển ý. *HĐ2:Tình hình xã hội sau chiến tranh - Gọi HS đọc SGK -H: Yêu cầu HS nhắc lại các tầng lớp xã hội thời Lý -H: Thời Trần có các tầng lớp xã hội nào ? -H: So sánh giữa thời Lý và Trần về các tầng lớp xã hội ? 4.Củng cố (4p) -H: Phân hóa các tầng lớp xã hội dưới thời Trần có nét gì khác so với thời Lý ? -Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ phân hóa các tầng lớp trong xã hội -H:Trình bày một vài nét tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh ? -H: Vẽ sơ đồ phân hóa các tầng lớp trong xã hội ? 5.Dặn dò (1p) -Chuẩn bị phần II tiếp theo -Văn hóa thời Trần được thể hiện như thế nào? -Nghệ thuật kiến trúc có đặc điểm gì nổi bậc? -Lớp trưởng báo cáo. -Sự tham gia tích cực của các tầng lớp nd, tinh thần anh dũng của quân sĩ -Nhà Trần chuẩn bị chu đáo cho cuộc k/c, tạo được sự gắn bó giửa triều đình với nhân dân. -Có những người lãnh đạo quân sự tài ba -Có cách đánh giặc đúng đắn, stạo buộc địch từ thế mạnh à thế yếu, từ chủ động à bị động. -Đập tan tham vọng và âm mưu xl ĐVcủa đế chế M-N, bảo vệ độc lập dt và chủ quyền quốc gia -Nâng cao lòng tự hào, tự cường dt -Góp phần xây đắp truyền thống đ/ tranh bv đất nước -Để lại những bài học quí giá trong xd và bv tổ quốc -Lắng nghe tích cực -Đọc SGK mục 1 -Nông nghiệp, thủ công nghiệp., thương nghiệp -Chính sách khuyến khích sản xuất -Mở rộng diện tích trồng trọt -Lắng nghe tích cực -Ruộng tư có nhiều hình thức: ruộng tư của nông dân, địa chủ, quý tộc -Lắng nghe tích cực -Do chính sách khuyến khích khai hoang -Nhà nước quan tâm cấp đất -Lắng nghe tích cực -Ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn trước -Nghề dệt, nghề gốm, nghề đúc đồng, nghề đóng tầu, chế tạo vũ khí -Nhận xét: trình độ kĩ thuật thời Trần tinh xảo hơn -Lắng nghe tích cực -Ngày càng phát triển mạnh, kĩ thuật càng nâng cao -Lắng nghe tích cực -Đọc mục 2 SGK. -HS nhắc lại. Trả lới: + Vua + Vương hầu quý tộc + Địa chủ quan lại + Thợ thủ công và thương nghiệp + Nông dân tá điền + Nông nô và nô tì + Các tầng lớp xã hội như nhau nhưng mức độ tài sản và cách thức bóc lột có khác Trả lới: Phân hóa sâu sắc hơn: địa chủ ngày càng đông, nông nô và nô tì ngày càng nhiều -Nông nghiệp -Thủ công nghiệp -Thương nghiệp Tầng lớp thống trị Vua- vương hầu-quý tộc Quan lại Địa chủ Tầng lớp bị trị Thợ thủ công Thương nhân Nông dân Tá điền Nông nô Nô tì -Ghi nhớ. 1.Nền kinh tế sau chiến tranh (18p) a.Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển -Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã được mở rộng, đê điều được củng cố, lập điền trang, thái ấp. b.Thủ công nghiệp: rất phát triển do nhà nước trực tiếp quản lí gồm nhiều ngành nghề khác nhau. Các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ kĩ thuật càng cao c.Thương nghiệp: -Việc trao đổi buôn bán trong nước và các nước và các thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh -Nhiều trung tâm kinh tế đợc mở ra trong cả nước tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn. 2. Tình hình xã hội sau chiến tranh .(16p) Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc Tầng lớp thống trị Vua- vương hầu-quý tộc Quan lại Địa chủ Tầng lớp bị trị Thợ thủ công Thương nhân Nông dân Tá điền Nông nô Nô tì *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................... ........................
File đính kèm:
- Tuan 14 tiet 27.doc