Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 26, Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII) (Tiết 4) - Năm học 2012-2013

 

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

-Thấy được ba lần xl nước ta nhà Nguyên chuẩn bị chu đáo

-Nắm nét cơ bản diễn biến của 3 lần k/c chống xl ở thời Trần

-Nắm được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa ls

2.Kĩ năng: sử dụng bản đồ, phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến ba lần k/c

3.Thái độ: bồi dưỡng, nâng cao cho h/s lòng căm thù giặc, lòng yêu nước, tự hào dt biết ơn anh hùng dt

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

-Bản đồ đế quốc M-N thế kỉ XIII

 -Bài Hịch tướng sĩ của TQTuấn

 -Tư liệu về các nhân vật tiêu biểu trong ba lần

2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 26, Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII) (Tiết 4) - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/11/2012
Ngày dạy: /11/2012
Tuần 13
Tiết 26
BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN 
XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII) (tt)
IV/ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN–MÔNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Thấy được ba lần xl nước ta nhà Nguyên chuẩn bị chu đáo
-Nắm nét cơ bản diễn biến của 3 lần k/c chống xl ở thời Trần
-Nắm được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa ls
2.Kĩ năng: sử dụng bản đồ, phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến ba lần k/c
3.Thái độ: bồi dưỡng, nâng cao cho h/s lòng căm thù giặc, lòng yêu nước, tự hào dt biết ơn anh hùng dt
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
-Bản đồ đế quốc M-N thế kỉ XIII
	-Bài Hịch tướng sĩ của TQTuấn
	-Tư liệu về các nhân vật tiêu biểu trong ba lần 
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài củ (5p)
-H: Trình bày cuộc k/c lần III bằng lược đồ ?
-H: So sánh cách đánh giặc của nhà Trần trong lần II và III ?
3.Bài mới (39p): Giới thiệu bài mới:
*HĐ1: Nguyên nhân thắng lợi
-Gọi HS đọc SGK
-GV: gợi dẫn: ba lần k/c chống quân xl M-N thời Trần diễn ra trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, gian nguy nhưng kq chúng ta đã thắng lợi vẻ vang
-H: Vậy theo em nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi đó ? 
-H: Nêu các dẫn chứng để thấy các tầng lớp nd thời Trần đều tham gia k/c chống M-N ?
-H: Nêu những việc làm của nhà Trần chuẩn bị cho 3 lần k/c ?
-Gv: như Tr Quốc Tuấn, Tr Quang Khải, Trần Khánh Dư
-H: Trình bày những đóng góp của TrQTuấn trong 3 lần k/c ?
-HS đọc “Hịch tướng sĩ”
-H: Trình bày nét độc đáo của chiến thuật nhà Trần ?
-Chuyển ý.
*HĐ2:Ý nghĩa lịch sử
 -GV:dùng lược đồ thế giới giới thiệu vài nét đế quốc MC
-H: So sánh hai nước về mặt hành chính
-H: So sánh lực lượng ta-địch trong ba lần k/c
-GV: gợi dẫn: tuy vậy 3 lần đến xl đều bị ta đánh bại
-H: Vậy thắng lợi đó có ý nghĩa gì
-GV: giới thiệu tượng đài TrH Đạo ở Nam Định và Vũng Tàu. Giới thiệu vài nét thân thế và sự nghiệp TrQTuấn ->kl: TQT là một anh hùng dt, một nhà quân sự tài giỏi
-GV: ngoài ý nghĩa đ/v dt còn có ý nghĩa qtế: ngăn chặn những cuộc xl của MC đ/v Nhật Bản, các nước Phương Nam
4.Củng cố (4p)
-H: Bài học ls từ ba lần k/c ?
-H: Nhắc lại vắn tắt các nguyên nhân và ý nghĩa của ba lần k/c chống M-N ?
5.Dặn dò (1p)
-Học bài, xem lại các kiến thức sgk, trả lời câu hỏi sgk
-Chuẩn bị: B15 :	
-Tình hình kinh tế văn hoá ĐV sau chiến tranh ntn ?
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trình bày diển biến trên lược đồ.
*Giống:
 +Tránh thế giặc mạnh lúc đầu
+Chủ động vừa đánh chặn vừa rút lui để bảo toàn lực lượng
+Chờ thời cơ phản công giặc
+K/h “vườn không nhà trống”
*Khác:
+Đánh thuyền lương địch
+Chủ động bố trí bãi cọc sông BĐ
-Lắng nghe tích cực
-Đọc SGK mục 1
-Lắng nghe tích cực
-Sự ủng hộ của nhân dân
-Sự chuẩn bị
-Người lãnh đạo
-Đường lối đánh giặc
-N.d thực hiện vườn không nhà trống
-Các bô lão thể hiện ý chí quyết đánh
-Quân sĩ thích hai chữ “sát thát”
-Vua thường về các địa phương tìm hiểu c/s của dân
-Giải quyết những bất hoà trong vương triều
-Tạo khối đoàn kết dt
-Nghĩ ra cách đánh độc đáo, stạo, phù hợp h/c từng gđ
+Là tác giả “Hịch tướng sĩ”
-HS đọc.
-K/h “vườn không nhà trống”
-Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu
-Phát huy lợi thế quân ta
-Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang chỗ yếu, ta từ chủ động chuyển sang bị động 
-Quan sát và lắng nghe.
-M-N rộng lớn hơn.
-Chênh lệch, thế giặc mạnh đe doạ nền độc lập dt nhiều nước trên thế giới
-Đập tan âm mưu xl .
-Góp phần xây đắp truyền thống
-Để lại những bài học quí giá .
-Dùng mưu trí mà đánh giặc, lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh
-Nguyên nhân thắng lợi
-Ý nghĩa lịch sử
-Ghi nhớ.
1.Nguyên nhân thắng lợi
(18p)
-Sự tham gia tích cực của các tầng lớp nd, tinh thần anh dũng của quân sĩ
-Nhà Trần chuẩn bị chu đáo cho cuộc k/c, tạo được sự gắn bó giửa triều đình với nhân dân.
-Có những người lãnh đạo quân sự tài ba
-Có cách đánh giặc đúng đắn, stạo buộc địch từ thế mạnh à thế yếu, từ chủ động à bị động.
2.Ý nghĩa lịch sử
(16p)
-Đập tan tham vọng và âm mưu xl ĐVcủa đế chế M-N, bảo vệ độc lập dt và chủ quyền quốc gia
-Nâng cao lòng tự hào, tự cường dt
-Góp phần xây đắp truyền thống đ/ tranh bv đất nước
-Để lại những bài học quí giá trong xd và bv tổ quốc
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................
...............................

File đính kèm:

  • docTuan 13 tiet 26.doc