Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 25, Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII) (Tiết 3) - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

-Thấy được ba lần xl nước ta nhà Nguyên chuẩn bị chu đáo

-Nắm nét cơ bản diễn biến của 3 lần k/c chống xl ở thời Trần

-Nắm được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa ls

2.Kĩ năng: sử dụng bản đồ, phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến ba lần k/c

3.Thái độ: bồi dưỡng, nâng cao cho h/s lòng căm thù giặc, lòng yêu nước, tự hào dt biết ơn anh hùng dt

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ k/c lần thứ III

2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP

1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.

2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 25, Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII) (Tiết 3) - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/11/2012
Ngày dạy: 11/2012
Tuần 13
Tiết 25
BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN 
XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII) (tt)
III/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG 
QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Thấy được ba lần xl nước ta nhà Nguyên chuẩn bị chu đáo
-Nắm nét cơ bản diễn biến của 3 lần k/c chống xl ở thời Trần
-Nắm được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa ls
2.Kĩ năng: sử dụng bản đồ, phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến ba lần k/c
3.Thái độ: bồi dưỡng, nâng cao cho h/s lòng căm thù giặc, lòng yêu nước, tự hào dt biết ơn anh hùng dt
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ k/c lần thứ III
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài củ (5p)
-H: Nêu những công việc nhà Trần chuẩn bị k/c. Qua đó nêu ý chí của dt ta ?
-H: Tường thuật tóm tắt cuộc k/c lần hai của ta bằng lược đồ ?
3.Bài mới (39p): Giới thiệu bài mới:
*HĐ1.Nhà Nguyên xâm lược Đại việt 
-Gọi HS đọc SGK
-GV:sau hai lần thất bại nhà Nguyên vẫn ko từ bỏ âm mưu xl ĐV
-H: Nêu một số việc làm biểu hiện nhà Nguyên chuẩn bị xl Đại Việt ?
-HS:đọc in nghiêng/62
-H: Những hành động trên và lời nói của vua Nguyên thể hiện ý đồ gì? Nó a/h ntn tới quân ta ?
-H: Trước nguy cơ đó vua tôi nhà Trần đã làm gì
-Gv: quân Nguyên tiến theo hai đường:
+ Đường bộ do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang
+ Đường biển do Ô Mã Nhi chỉ huy ngược sông Bạch Đằng hội quân với Thoát Hoan
=>Ta cho rút quân khỏi Vạn Kiếp về vùng sông Đuống để chặn giặc ở Thăng Long.
-Chuyển ý
*HĐ2: Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ 
-H: ÔMN được giao bv đoàn thuyền lương nhưng tại sao lại tiến về VK hội quân với THoan?
- Giáo viên giảng: 
+TR.K.Dư là một viên tướng tài, sau thất bại ở Vân Đồn ông đã chịu tội với vua Trần và xin nhà vua cho lập công chuộc tội. Khi quân ÔMN đến VK ông ko nản chí chờ bằng được đoàn thuyền lương của TR V Hổ. Ông cho quân mai phục và đánh dữ dội nhiều phía. Số lương thực phần lớn bị đắm còn lại quân ta chiếm
-H: Vì sao quân địch nhanh chóng bị thua ở Vân Đồn
-H: Thắng lợi này có ý nghĩa gì
-Chuyển ý .
*HĐ3:Chiến thắng Bạch Đằng 
-GV: nhắc lại các thắng lợi trên sông BĐ: 938, 
-H: Sau trận Vân Đồn tình thế quân Nguyên ntn
-GV: Nd Thăng Long thực hiện “vườn không nhà trống”
-H: Trước tình thế đó quân Nguyên làm gì
-GV: quân lính đi đến đâu nd rất căm ghét đuổi đánh. Quân Nguyên rơi vào bị động, khó khăn, quân lính hoang mang. TH tuyệt vọng cho quân rút về VK và từ đây rút về nước
-H: Dựa vào đâu mà vua trần và TQTuấn đã chọn sông BĐ là nơi mai phục (địa thế, kinh nghiệm ls)
-HS đọc in nghiêng/65
-GV: tường thuật trên lược đồ
+Đoàn thuyền ÔMN có kỵ binh hộ tống. Nước tràn dâng cao lấp các cọc trên sông, thuyền nhẹ ta ra khiêu chiến rồi vờ thua chạy à giặc đuổi theo, lọt vào trận địa à địch hốt hoảng, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều xuống lao vào giặc
+Thoát Hoan bị tập kích ->sau hơn chục ngày mới tới Quảng Tây
-H: ý nghĩa của chiến thắng ?
-H: cách đánh giặc lần III có gì giống và khác lần II ?
4.Củng cố (4p)
-Lớp trưởng báo cáo.
-Vua Trần mở hội nghị ở bến Bình Than bàn kế đánh giặc
-1285 mở hội nghị Diên Hồng mời các bô lão uy tín trong nước bàn cách đánh giặc
-Mở cuộc duyệt binh lớn ở Đông Bộ Đầu
àVua trần đã huy động được toàn dân tham gia đánh giặc.
-Trình bày trên lược đồ.
-Lắng nghe tích cực
-Đọc SGK mục 1
-Lắng nghe tích cực
-Đình chỉ cuộc xl Nhật Bản
-Tập trung lực lượng hơn 30 vạn quân
-Điều động các tướng giỏi: Thoát Hoan, Trương văn Hổ, Ô Mã Nhi
-HS đọc đoạn in nghiêng.
-Gây khó khăn cho quân ta 
-Thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”
 -Lắng nghe tích cực
-ÔMN cho rằng quân ta yếu ko cản được chúng nên...
 -Lắng nghe tích cực
-Địch rơi vào khó khăn, tạo đk kiện ta phản công tiêu diệt quân xl
-Lắng nghe tích cực
-Khó khăn thiếu lương thực trầm trọng
-Thoát Hoan điên cuồng đánh phá căn cứ, 
-Đuổi bắt vua Trần, khai quật lăng mộ họ Trần
-Lắng nghe tích cực
-Địa thế hiểm trở, là nơi đã từng diễn ra chiến thắng 938, 981 của Lê Hoàn
-HS đọc in nghiêng/65
-Đập tan âm mưu xl ...
 *Giống:
 +Tránh thế giặc mạnh lúc đầu
+Chủ động vừa đánh chặn vừa rút lui để bảo toàn lực lượng
+Chờ thời cơ phản công giặc
+K/h “vườn không nhà trống”
*Khác:
+Đánh thuyền lương địch
+Chủ động bố trí bãi cọc sông BĐ
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại việt
(10p)
-Sau 2 lần thất bại nhà Nguyên ra lệnh đình chỉ cuộc tấn công Nhật Bản tập trung xl ĐV lần thứ ba.
-Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị k/c, tăng cường quân ở những nơi hiểm yếu.
-12.1287 quân nguyên ồ ạt kéo vào nước ta . Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang à Vạn Kiếp. Cánh quân thủy do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển vào sông Bạch Đằng rồi tiến về Vạn Kiếp.
2.Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
(12p)
-Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đợi đoàn thuyền lương của địch
-Khi đoàn thuyền lương qua VĐ quân TKD đánh từ nhiều phía
-Kq: phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị ta chiếm
3.Chiến thắng Bạch Đằng
(12p)
-1.1288 Thoát hoan chia quân kéo vào Thăng long
-Ta thực hiện “vườn không nhà trống’
-Quân Nguyên tuyệt vọng rút về nước
-Ta quyết định chọn Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến
*Diễn biến:
-4.1288 đoàn thuyền ÔMN rút về theo sông BĐ
-Ta nhử địch vào trận địa 
-Nước rút, thuyền địch xô cọc và bị quân ta đánh từ hai bên
àNhiều tên giặc bị chết, ÔMN bị bắt sống,Thoát Hoan bỏ chạy về nước
-Đánh dấu x vào ô thể hiện cách đánh giặc dưới thời Trần
	  Vừa cản giặc vừa rút quân
	  Tránh thế giặc mạnh ban đầu, chờ khi chúng yếu tiến lên tiêu diệt
	  Thực hiện vườn không nhà trống làm địch thiếu lương thực thực phẩm
	  Đưa toàn lực ra đánh ngay từ đầu
-Nguyên nhân thắng lợi của 3 lần k/c chống Mông-Nguyên la
	a.Sự tham gia tích cực của nd
	b.Sự chuẩn bị chu đáo mọi mặt
	c.Đường lối chiến lược, chiến thuật sáng tạo đúng đắn
	d.Quân đội ĐV mạnh hơn nhiều
	e.Xây dựng được khối đoàn kết toàn dân
-Bài học rút ra từ cuộc k/c chống M-N là:
	a.Phải có khối đoàn kết toàn dân
	b.Phải có vũ khí tốt
	c.Phải có truyền thống chiến đấu kiên cường
5. Dặn dò (1p)
-Học bài, xem lại các kiến thức sgk, trả lời câu hỏi sgk
-Chuẩn bị: B14 (tt) :	
+ Trình bày nguyên nhân thắng lợi ?
+ Ý nghĩa ls của ba lần k/c chống M-N ?
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docTuan 13 tiet 25.doc