Giáo án Lịch sử 7 Tiết 24: cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược nguyên (1285)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Việc chuẩn bị cho cuộc xâm lợc Đại Việt lần thứ hai của nhà Nguyên chu đáo hơn so với lần 1

Nhờ sự chuẩn bị chu đáo, đờng lối đánh giặc đúng đắn và với quyết tâm cao, quân dân Đại Việt đã giành thắng lơi vẻ vang.

1. Tư tưởng

Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn tổ tiên đã kiên cờng, mưu trí bảo vệ chủ quyền đất nước.

2. Kỹ năng

Kỹ năng sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.

- Trực quan, phân tích, so sánh, tổ chức các hoạt động học tập của HS.

C. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS.

- GV: Lược đồ kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)

- HS: Học bài và làm bài tập Ls.

 Chuẩn bị bài mới.

C.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra miệng .

-Âm mưu xâm lược Đại Việt của giặc Mông Cổ?

- Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ trên bản đồ?

3. Bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 Tiết 24: cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược nguyên (1285), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :14/11/2011
 Ngày dạy :17/11/2011
 Bài 14 :
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- nguyên. 
Tiết 24: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm 
lược Nguyên (1285)
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức 
Việc chuẩn bị cho cuộc xâm lợc Đại Việt lần thứ hai của nhà Nguyên chu đáo hơn so với lần 1
Nhờ sự chuẩn bị chu đáo, đờng lối đánh giặc đúng đắn và với quyết tâm cao, quân dân Đại Việt đã giành thắng lơi vẻ vang.
Tư  tưởng 
Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn tổ tiên đã kiên cờng, mưu trí bảo vệ chủ quyền đất nước.
Kỹ năng 
Kỹ năng sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử.
B. Phương pháp giảng dạy.
- Trực quan, phân tích, so sánh, tổ chức các hoạt động học tập của HS.
C. chuẩn bị của gv, hs. 
- GV: Lược đồ kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
- HS: Học bài và làm bài tập Ls.
 Chuẩn bị bài mới.
C.Tiến trình giờ dạy 
1. ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra miệng .
-Âm mưu xâm lược Đại Việt của giặc Mông Cổ ?
- Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ trên bản đồ ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Chuẩn kĩ năng cần đạt
Chuẩn kiến thức cần đạt
GV: Sau thất bại năm 1258, quân mông cổ không chịu từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt. Năm 1279, sau khi thôn tính được nhà Tống, vua Mông Cổ lập ra nhà Nguyên đặt nền thống trị lên toàn bộ Trung Quốc. Vua nguyên lúc bấy giờ là Hốt Tất Liệt ráo riết chuẩn bị xâm lược Chăm-pa và Đại Việt. 
H : Hốt Tất Liệt cho quân xâm lược Chăm-pa nhằm mục đích gì ?
- Làm cầu nối thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc.	
GV : Hốt Tất Liệt đã cho quân xâm lợc Chăm-pa trước. 
H: Nhà Nguyên cho quân xâm lược Chăm-pa trước nhằm mục đích gì?
- Làm bàn đạp tấn công vào Đại Việt 
GV: Năm 1283, 10 vạn quân Nguyên do tướng Toa Đô chỉ huy xâm lược Chăm-pa nhng đã bị nhân dân Chăm-pa tiến hành chiến tranh du kích đánh trả nên quân Nguyên bị thất bại và phải cố thủ phía Bắc chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
H: Sau khi biết tin quân Nguyên có ý định xâm lược Đại Việt, vua Trần đã làm gì? 
- Triệu tập hội nghị các vương hầu ở bến Bình Than bàn kế đánh giặc.
H : Hội nghị này có ý nghĩa rất quan trọng, vì sao? 
GV : yêu cầu HS đọc đoạn in nghiêng.
GV: Hoài Văn Hầu TQT có lòng yêu nớc sâu sắc, đã đến bến Bình Than nhưng không được dự họp vì tuổi còn nhỏ. QT tức giận bóp nát quả cam trong tay lúc nào không biết. Sau đó về quê tổ chức đạo quân lớn giương cao lá cờ thêu 6 chữ : ô phá 
cường địch báo hoàng ân ”, ngày đêm luyện tập sẵn sàng cùng nhân dân đánh giặc. 
- Năm 1285 vua Trần triệu tập hội nghị Diên Hồng và mời các bô lão có uy tín để bàn cách đánh giặc.
H : Hội nghị Diên Hồng có tác dụng gì đến việc chuẩn bị kháng chiến? 
- Đây là hội nghị thể hiện ý chí kiên 
cường của nhân dân Đại Việt.
GV: Nhà Trần đã tỏ chức cuộc tập trận lớn ở Đông Bộ Đầu. Trần Quốc Tuấn đọc :” Hịch tướng sỹ.”Bài hịch đã khơi dậy lòng yêu nước và khích lệ tinh thần yêu nuớc của nhân dân Đại Việt. Sau đợt tập trận, cả nước được lệnh sẵn sàng đánh giặc. Quân sỹ đều thích hai chữ “Sát Thát ”vào cánh tay.
H: Việc thích hai chữ” Sát Thát” vào cánh tay có ý nghĩa gì? 
- Thể hiện quyết tâm cao độ của quân sỹ thà chết không chịu mất nước.
GV: Trình bày diễn biến trên lược đồ. 
GV: yờu cầu HS đọc SGK và nghiờn cứu 2 vấn đề :
+ Diễn biến trận đỏnh :
 GV: Dựng bản đồ treo tường để mụ tả lực lượng và đường tiến quõn của địch trong lần này ? 
H. Em cú nhận xột gỡ về lực lượng lần này của địch so với lần trước ?
- Dựng lực lượng mạnh đỏnh từ 2 mặt tạo thế gọng kỡm bao võy tiờu diệt quõn ta .
H. Cỏch đỏnh Đại Việt của nhà Nguyờn trong lần 2 là gỡ?
- Vừa cản giặc vừa rỳt quõn, trỏnh thế mạnh ban đầu bảo toàn lực lượng chờ thời cơ tiờu diệt giặc. 
GV: Gọi HS đọc chữ in nhỏ SGK. 
H. Trước tỡnh hỡnh ấy nhà Trần chủ trương chống giặc như thế nào? 
GV: Trỡnh bày túm tắt diễn biến cuộc khỏng chiến trờn lược đồ 
+ Kết quả :
H. Em cú nhận xột gỡ về kết quả của cuộc khỏng chiến ? 
- HS đọc đoạn in nghiêng tr 58
- HS quan sỏt lược đồ 
1. Âm mu xâm lợc Chăm -pa và Đại Việt của nhà Nguyên.
- Sau khi thống trị toàn bộ Trung Quốc, vua Nguyên ráo riết chuẩn bị xâm lợc Chăm-pa và Đại Việt.
- 1283, tướng Toa Đô cho quân xâm lược Chăm-pa nhưng bị thất bại.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến 
- Vua Trần đã triệu tập hội nghị ở bến Bịnh Than, bàn kế phá giặc.
- Năm 1285, các bô lão có uy tín trong cả nớc về dự hội nghị Diên Hồng.
- Cuộc tập trận lớn và duyệt binh lớn được tổ chức ở Đông Bộ Đầu.
3. Diễn biến và kết quả cuộc khỏng chiến 
a. Diễn biến 
b. Kết quả 
- Cuộc khỏng chiến hoàn toàn thắng lợi
Củng cố bài.
 1. Làm bài tập 5/ SBTLS
2. Nhà Trần chuẩn bị chống quân Nguyên Mông xâm lược ra sao? Tác dụng của sự chuẩn bị đó?
3. Nêu cách đánh của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến lần 2?
 5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời theo câu hỏi SGK.
- Làm bài tập LS.
- Chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docT24su7.doc