Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 19: Làm bài tập lịch sử - Năm học 2013-2014

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức:

-HS nắm được tình hình phát triển Kt – VH – XH nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê – Lý.

-Công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của ông cha ta.

-Quá trình củng cố xây dựng đất nước dưới thời Đinh – Tiền Lê – Lý.

2.Kĩ năng: Bồi dững kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, lập bảng thống kê.

3.Thái độ: Giáo dục ý thức đoàn kết, lòng yêu quên hương, biết ơn những vị anh hùng dân tộc.

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập.

2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP

1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.

2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 19: Làm bài tập lịch sử - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 19
Ngày soạn: 6/10/2013
Ngày dạy: /10/2013
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: 
-HS nắm được tình hình phát triển Kt – VH – XH nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê – Lý.
-Công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của ông cha ta.
-Quá trình củng cố xây dựng đất nước dưới thời Đinh – Tiền Lê – Lý.
2.Kĩ năng: Bồi dững kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, lập bảng thống kê.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức đoàn kết, lòng yêu quên hương, biết ơn những vị anh hùng dân tộc.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp (1p):Kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài củ (0p): Không.
3.Bài mới (44p): Giới thiệu bài mới.
*HĐ1: Bài tập 1.
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung sau trong 3p.
+Nhóm 1,2: Nhận xét về công lao của Ngô Quyền ?
+Nhóm 3,4: Nhận xét công lao của Đinh Bộ Lĩnh.
-Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả, giáo viên nhận xét và kết luận.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tiếp nhận thông tin.
-Lớp chia thành 4 nhóm.
-Các nhóm tiếp nhận thông tin và thảo luận.
-Đại diện các nhóm báo cáo.
+Công lao của Ngô Quyền: 
+Công lao của Đinh Bộ Lĩnh:
Bài tập 1: Nhận xét công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đối đất nước ta. (9p)
a.Công lao của Ngô quyền.
-Đặt nền móng cho một quốc gia độc lập (đánh bại quân Nam Hán, định kinh đô, xây dựng cung điện ..)
-Tổ chức bộ máy nhà nước theo cách riêng của mình.
b.Công lao của đinh Bộ Lĩnh
-Thống nhất đất nước.
-Tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền tự chủ.
-Khẳng định chủ quyền quốc gia.
-Chuyển ý 
*HĐ2: Bài tập 2.
-Tiếp tục yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm trong 4 phút.
-H: Hãy nêu những nguyên nhân phát triển KT – Xh nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê ?
-Gợi ý: +Tình hình xã hội nước ta ntn ?
 +Những chính sách phát triển nông nghiệp ?
 +Tinh thần lao động của nhân dân 
-Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
-Tiếp nhận thông tin
-Lớp chia thành 4 nhóm.
-Các nhóm tiếp nhận thông tin và thảo luận.
-Đại diện các nhóm báo cáo
Bài tập 2: Nguyên nhân phát triển Kt thời Đinh – Tiền Lê (9p)
Những nguyên nhân phát triển KT-XH nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê.
-Đất nước được độc lập.
-Nhà nước ban hành nhiều biện pháp khuyến nông (tổ chức lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, làm thuỷ lợi ..).
-Các thợ thủ công lành nghề không bị bắt đưa sang TQ.
-Nhân dân cần cù...
-Chuyển ý .
*HĐ3: Bài tập 3.
-GV treo bảng phụ
-H: Cuộc kháng chiến chống Tống có ý nghĩa như thế nào ?
 Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm. 
 Khả năng bảo vệ độc lập dân tộc. 
 Thể hiện một bước phát triển mới của đất nước. 
 Cả 3 điều đúng.
-H: Tại sao thời Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng ?
-Tiếp nhận thông tin
-Học sinh lên bảng điền vào bảng phụ.
-Giáo dục chưa phát triển
-Các nhà sư là người có học.
-Đạo phát phát triển
Bài tập 3: (5p)
a.Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống.
Cã 3 ý đều đúng.
-Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm
-Khả năng bảo vệ độc lập dân tộc. 
-Thể hiện một bước phát triển mới của đất nước. 
b.Tại sao thời tiền Lê các nhà sư được trọng dụng 
-Giáo dục chưa phát triển
-Các nhà sư là người có học.
-Đạo phát phát triển
-Chuyển ý 
*HĐ4: Bài tập 4.
-Dựa vào lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 
-H: Trình bày diển biến cuộc kháng chiến trên phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. 
-H: Kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến? 
-GV: kết luận
-Tiếp nhận thông tin
-HS dựa vào lược đồ trình bày
Bài tập 4: Diển biến cuộc kháng chiến trên phòng tuyến trên sông Như Nguyệt (9p).
a.Diển biến
b.Kết quả
c.Ý nghĩa 
( Mục 2 phần II bài 11).
-Chuyển ý
*HĐ5:Bài tập 5.
-H: Em hãy nêu nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ? 
-Tiếp nhận thông tin
-Chủ động tấn công..
-Cách phòng thủ
-Kết thúc chiến tranh 
Bài tập 5: Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt (7p).
-Lý Thường Kiệt chủ động trong việc tấn công quân tống thể hiện qua chủ trương “tấn công trước để tự vệ”
-Lựa chọn địa thế bố trí xây dựng phóng tuyến Như Nguyệt, bố trí quân mai phục những nơi hiểm yếu.
-Kết thúc chiến tranh bằng cách mềm dẻo.
4.Củng cố (4p)
-H: Nhận xét về công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh ?
-H: Trình bày diển biến cuộc kháng chiến trên phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. 
-H: Em hãy nêu nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
-Công lao của Ngô Quyền: 
-Đinh Bộ Lĩnh 
-Trình bày trên lược đồ.
-Chủ động tấn công..
-Cách phòng thủ
-Kết thúc chiến tranh 
5.Dặn dò (1p)
-Học thuộc bài
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.
-Ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
........................................................................
.................................................
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU	

File đính kèm:

  • docTuan 10 tiet 19.doc
Giáo án liên quan