Giáo án Lịch sử 7 Tiết 19: kiểm tra viết

I Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Giúp h/s nắm được những kiến thức cơ bản thuộc phần lịch sử thế giới trung đại và lịch sử VN từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII

2. Tư tưởng

Giáo dục h/s lòng yêu nước, hiểu về lịch sử thế giới và lịch sử VN từ đó giúp các em trân trọng những giá trị lịch sử Kĩ năng

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài.

 Yêu cầu: - HS làm bài nghiêm túc

 - Trình bày sạch sẽ

 - Đọc kỹ yêu cầu của đề bài

II. Đề bài:

 Câu 1( 3 đ): Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? So sánh bộ máy nhà nước thời Tiền Lê với bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh?

Câu 2(4 đ) Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt năm 1077 ?

Câu 3: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược ?

III. Thiết lập ma trận

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 Tiết 19: kiểm tra viết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:29/10/2011
Ngày dạy:1/11/2011
TIẾT 19: KIỂM TRA VIẾT
I Mục tiêu bài học
Kiến thức
Giúp h/s nắm được những kiến thức cơ bản thuộc phần lịch sử thế giới trung đại và lịch sử VN từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII 
Tư tưởng
Giáo dục h/s lòng yêu nước, hiểu về lịch sử thế giới và lịch sử VN từ đó giúp các em trân trọng những giá trị lịch sử Kĩ năng
3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài.
 Yêu cầu: - HS làm bài nghiêm túc
 - Trình bày sạch sẽ
 - Đọc kỹ yêu cầu của đề bài
II. Đề bài: 
 Câu 1( 3 đ): Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? So sánh bộ máy nhà nước thời Tiền Lê với bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh? 
Câu 2(4 đ) Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt năm 1077 ? 
Câu 3: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược ?
III. Thiết lập ma trận
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
 Bài 9: Nước Đại Việt thời Đinh- Tiền Lê. Phần 2: Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
Câu 1Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? So sánh bộ máy nhà nước thời Tiền Lê với bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh?
Câu 1( ý 1)
Câu 1( ý 2)
Số cõu:1 Số điểm: 
3đ=30%
 Bài 11:Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
 Phần II-2: Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Câu 2: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt năm 1077 ? 
Câu 3: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược ?
 Câu 2 
Câu 3
Số cõu:2
Số điểm: 
7đ=70%
Tổng số cõu: 3
Tổng số điểm: 10
Số cõu:1,5
Số điểm: 5,5đ
Số cõu:1
Số điểm: 3đ
Sốcõu:1,5
Sốđiểm: 1,5đ
Số cõu:3
 Số điểm: 10đ
D/ Đáp án: 
Câu 1(3đ) : 
* Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê ( 1,5đ)
* So sánh về bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với thời Ngô, Đinh.(1,5đ)
Tổ chức bộ máy được hoàn thiện hơn so với thời Ngô, Đinh.
- ở trung ương: Vua nắm mọi quyền hành, giúp Vua có các thái sư, đại quan và quan lại, hầu hết quan lại đều là võ tướng.
- ở địa phương: cả nước được chia làm 10 lộ, dưới lộ có phủ, châu.
 Câu 2(4đ) 
a.Diễn biến (3đ) 
- Chờ mãi không thấy thuỷ quân đến, quân Tống nhiều lần tấn công quân ta. Chúng bắc cầu phao, đóng bè lớn ào ạt tiến qua sông đánh vào phòng tuyến của ta. Quân nhà
Lý kịp thời phản công đẩy lùi chúng về phía bờ bắc . Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trại tuyến của địch . Đang đêm quân ta lặng lẽ vượt sông Như Nguyệt bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. Quân tống thua to “ mười phần chết năm sáu phần” chúng lâm vào tình thế hét sức khó khăn , tuyệt vọng . Giữa lúc ấy Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa thương lượng. Quách Quỳ chấp nhận ngay và vội vã rút quân về nước .
Câu 3:( 3đ) Nguyên nhân ,ý nghĩa : 
*Nguyên nhân :
- Do ý chí độc lập tự chủ của toàn thể nhân dân Đại Việt.
- Do sức mạnh đoà kết to lớn của cả dân tộc.
- Do biết kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất cảu dân tộc.
 - Với công lao và sự tài năng,mưu trí sáng tạo tuyệt vời của anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt trong việc sử dụng lối đánh độc đáo.
 * ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc kháng chiến này có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với nhân dân Đại Việt. Một lần nữa khẳng định cho quân Tống biết sức mạnh của nhân dân Đại Việt kiên quyết đấu tranh bảo vệ độc lập, tự chủ của dân tộc.
 - Thể hiện tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng của toàn dân tộc, dưới sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
- Đập tan âm mưu xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ hoàn toàn mộng xâm lược. Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ.

File đính kèm:

  • docT19 su7.doc