Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 19: Kiểm tra một tiết - Nguyễn Đình Kiếm
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS nắm vững, khắc sâu những kiến thức lịch sử đã học.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng tự học, tự rèn.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS tính trung thực, tự giác.
II. Phương pháp:
Trắc nghiệm và tự luận
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống đề và đáp án.
2. Học sinh: Giấy nháp, bút.
IV. Tiến trình kiểm tra:
1. Ổn định: Giáo viên kiểm tra sĩ số.
Ngày soạn:25/10/2010 Ngày dạy : 29/10/2010 TIẾT 19 - KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững, khắc sâu những kiến thức lịch sử đã học. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng tự học, tự rèn. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính trung thực, tự giác. II. Phương pháp: Trắc nghiệm và tự luận III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống đề và đáp án. 2. Học sinh: Giấy nháp, bút. IV. Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định: Giáo viên kiểm tra sĩ số. 2Kiểm tra: I. Ma trận: a. Đề 1. ( Chẳn) Số câu Các mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sáng tạo Câu 1 Câu 1: 2,5 (điểm) Câu 1: 0,5 (điểm) Câu 2 Câu 2: 2 ( điểm) Câu 2: 2 (điểm) Câu 3 Câu 3: 1,5 (điểm) Câu 1:1,5 (điểm) Tổng 4,0 điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm b.Đề 2.) Câu 1 Câu 1: 2,5 (điểm) Câu 1: 0,5 (điểm) Câu 2 Câu 2: 1,5 (điểm) Câu 2: 2.0 (điểm) Câu 3: 1.0 (điểm) Câu 3 Câu 3: 0,5 (điểm) Câu 3: 2( điểm) Tổng 4 điểm 2,5 điểm 1,5 điểm 2 điểm II. Đề ra: a. Đề chẳn. Câu 1: (3đ) Lập bảng so sánh xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây về sự hình thành và phát triển , cơ sở kinh tế- xã hội, thể chế nhà nước ? Câu 2: (4,0đ) Em hãy phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Câu 3: (3,0đ) Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này? b. Đề lẽ. Câu 1: (3đ) Lập bảng so sánh xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây về sự hình thành và phát triển , suy vong ; cơ sở kinh tế- xã hội; thể chế nhà nước. Câu 2: (4,5đ)Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn ? Câu 3: (2,5đ) Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh trong công cuộc củng cố và xây dưng đất nước ? III. Đáp án: a. Đề 1 ( chẳn ) Câu 1 (3,0đ) XHPK Phương đông XHPK châu âu 1.Hình thành sớm từ trước công nguyên như Trung Quốc, đầu công nguyên như các nước Đông Nam Á,phát triển chậm, suy tàn muộn, đến thế kĩ XIX thì bị các nước phương tây xâm lược. (1.0) 2.Cơ sở kinh tế: (0,5) + Dựa vào nông nghiệp,tự cung tự cấp. + Nông nghiệp đống kính trong công xã nông thôn. 3. Xã hội:(0,5) Xã hội phong kiến có 2 giai cấp: +Địa chủ: Bóc lột +Nông dân: Bị bóc lột. 3/Thể chế nhà nước ( 1.0): quân chủ chuyên chế( Múc độ tập quyền hơn phương Tây) 1. Hình thành muộn từ thế kĩ V, phát triển và suy tàn nhanh(thé kĩ XVI), chủ nghĩa tư bản xuất hiện trong lòng XHPK. 2. Cơ sở kinh tế: Dựa vào nông nghiệp,TCN, thương nghiệp à thành thị trung đại xuất hiện =>CNTB 3. Xã hội : Phong kiến có 2 giai cấp: + Lãnh chúa: Bóc lột. + Nông nô : Bị bóc lột. 3. Thể chế nhà nước: Quân chủ chuyên chế do vua đứng đầu ( lúc đầu quyền hành tập trung trong tay các lãnh chúa). Câu 2: Em phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thờng Kiệt? - Thể hiện ở: + Cách đánh ( 1,5đ) + Cách phòng thủ (1,5 đ) + Cách kết thúc chiến tranh.( 1đ) Câu 3: Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này? * Nguyên nhân: (1,5đ) - Được nhân dân ủng hộ - Tinh thần chiến đấu bền bỉ - Sự chỉ huy tài tình * ý nghĩa: ( 1,5 đ) - Là trận đãnh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc - Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống. - Bảo vệ nền độc lập dân tộc - Nêu cao tinh thân đấu tranh của nhân dân... b. Đề 2 ( lẽ) Câu 1 (3,0đ) XHPK Phương đông XHPK Châu Âu 1.Hình thành sớm từ trước công nguyên như Trung Quốc, đầu công nguyên như các nước Đông Nam Á,phát triển chậm, suy tàn muộn, đến thế kĩ XIX thì bị các nước phương tây xâm lược. (1.0) 2.Cơ sở kinh tế: (0,5) + Dựa vào nông nghiệp,tự cung tự cấp. + Nông nghiệp đống kính trong công xã nông thôn. 3. Xã hội:(0,5) Xã hội phong kiến có 2 giai cấp: + Địa chủ: Bóc lột + Nông dân: Bị bóc lột. 3/Thể chế nhà nước ( 1.0): quân chủ chuyên chế( Múc độ tập quyền hơn phương Tây) 1. Hình thành muộn từ thế kĩ V, phát triển và suy tàn nhanh(thé kĩ XVI), chủ nghĩa tư bản xuất hiện trong lòng XHPK. 2. Cơ sở kinh tế: Dựa vào nông nghiệp,TCN, thương nghiệp à thành thị trung đại xuất hiện =>CNTB 3. Xã hội : Phong kiến có 2 giai cấp: + Lãnh chúa: Bóc lột. + Nông nô : Bị bóc lột. 3. Thể chế nhà nước: Quân chủ chuyên chế do vua đứng đầu ( lúc đầu quyền hành tập trung trong tay các lãnh chúa). Câu 2:(4,5đ) Học sinh trình bày được. - Nguyên nhân: (1,0 điểm) + Đinh Bộ Lĩnh cùng con trai bị ám hại, nội bộ lục đục, Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua. + Nhanh cơ hội đó Nhà Tống âm mưu xâm lược. - Diễn biến: .(2 điểm) + Đầu năm 981,quân Tống kéo vào nước ta theo hai đường thũy - bộ. + Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy và lãnh đạo cuộc kháng chiến. + Nhiều trận đánh diễn ra trên sông Bạch Đằng. + Trên Bộ quân ta chặn đánh quyết liệt - Kết quả: Quân Tống đại bại. ( 0,5điểm) - Ý nghĩa: (1,0 điểm). + Chiến thắng biểu thị quyết tâm của quân và dân ta. + Chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và bảo vệ nền độc lập của Đại Việt. Câu 3: (2,5 đ) Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh trong công cuộc củng cố và xây dưng đất nước: - Ngô Quyền : (1,5). + Tổ chức và lãnh đạo quân và dân ta làm nên chiến thắng trên sông Bạch Đằng 938. + Xưng Vương: xây dựng quyền tự chủàđặt viên gạch đầu tiên, chứng tỏ nước ta có giang sơn bờ cõi riêng. (0.5) - Đinh Bộ Lĩnh:(1,0 điểm) + Là người có công trong dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, củng cố nền độc lập... + Việc đắt tên nước không dùng niên hiệu của Trung Quốc thể hiện ý thức tự chủ của dan tộc. 3. Củng cố : - GV Đánh giá, nhận xét giờ kiểm tra. - GV thu bài, chấm, trả bài vào ngày 05/11/2010. 4. Hướng dẫn-dặn dò: - Xem trước bài 12. Soạn trước các câu hỏi trong sgk của bài 12 mục I vào vở soạn. - Chú ý: Tình hình kinh tế: ( Nông nghiệp, Thủ công nghiệp, Thương nghiệp). - Sưu tầm một số tranh ảnh mô tả các hoạt động kinh tế dưới thời Lý 5. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 19 su 7.doc