Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 17: Ôn tập - Trần Quang Nhiệm
I – Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức :
Hệ thống lại những kiến thức những kiến thức trọng tâm ở phần lịch sử thế giới thời trung đại và lịch sử Việt nam ở chương I và II
3 . Kĩ năng :
Tổng hợp, so sánh kiến thức lịch sử
Giáo dục học sinh tinh thần tự học
II . Chuẩn bị của thầy và trò
Thầy :
Hệ thống câu hỏi ôn tập
Đồ dùng dạy học có liên hệ thực tế
2. Trò :
Xem lại những kiến thức đã học
Tuần 9 - Tiết 17: Ngày soạn 29 – 10 – 2007 ÔN TẬP I – Mục tiêu bài học : 1 . Kiến thức : Hệ thống lại những kiến thức những kiến thức trọng tâm ở phần lịch sử thế giới thời trung đại và lịch sử Việt nam ở chương I và II 3 . Kĩ năng : Tổng hợp, so sánh kiến thức lịch sử Giáo dục học sinh tinh thần tự học II . Chuẩn bị của thầy và trò Thầy : Hệ thống câu hỏi ôn tập Đồ dùng dạy học có liên hệ thực tế 2. Trò : Xem lại những kiến thức đã học III . Các hoạt động dạy và học : 1. Oån định tổ chức (1’) 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 5’) * Hỏi: Trình bày diễn biến trận chiến trên sông Như nguyệt qua lược đồ ? Nét độc đáo trong cách đánh giặc của nhà Lý ? * Đáp án: Treo lược đồ lên trình bày Nét độc đáo: Trong chủ trương, kế hoạch đánh giặc của Lý Thường Kiệt 3. Dạy và học bài mới TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 5’ Hoạt động 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến CH: Cho biết sự giống và khác nhau giữa xã hội phương Đông và xã hội phương tây như thế nào? HS: - Giống nhau: + Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp + Hình thức bóc lột chủ yếu là địa tô - Khác nhau: + XHPK phương Đông: hình thành sớm kết thúc muộn, suy vong kéo dài. Kinh tế chậm phát triển. + XHPK phương tây: hình thành muộn, kết thúc sớm và hình thành CNTB, kinh tế phát triển. 1. Lập bảng so sánh về sự hình thành, phát triển và suy vong cơ sở kinh tế – xã hội của xã hội phong kiến ở Tây Âu và Phương Tây ? 5’ Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành tựu văn hóa ở phương đông ? - Trung Quốc? - Aán Độ? - Đông nam Á? HS: cả lớp thảo luận nhóm để trả lời; nhóm khác bổ sung. 2. Những thành tựu văn hoá đạt được thời kì phong kiến ở Trung quốc, Ấn độ, Đông Nam Á 7’ Hoạt động 3: Sự thành lập các triều đại phong kiến: Ngô- Đinh Tiền – Lê – Lý CH: Các nhóm thảo luận cho biết những đặc điểm chính của các triều đại: - Nhóm: 1, 2, 3 cho biết triều đại: Ngô, Đinh? - Nhóm: 4, 5, 6 cho biết triều đại Tiền Lê; Lý? GV: Nhận xét và kết luận. HS: đại diện từng nhóm trả lời và các nhóm còn lại bổ sung? - Ngô : Sau chiến thắng Bạch Đằng(938) nền độc lập chủ quyền của đất nước được giữ vững. Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa . Đinh: Ngô Quyền mất đất nước chia cắt, nhà Ngô suy yếu, Đinh Bộ Lĩnh tập hợp lực lượng dẹp loạn 12 sứ quân®đất nước trở lại bình yên, năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đô ở Hoa Lư - Tiền Lê: Năm 979 Đinh Tiên Hoàng mất Lê Hoàn suy tôn làm vua đổi niên hiệu là Thiên phúc. - Lý : Năm 1005 Lê Hoàn mất®Lê Long đỉnh lên ngôi®1009Lê Long Đỉnh mất triều đình suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua 3. Quá trình thành lập các triều đại Việt Nam từ sau thế kỉ X ® Thế kỉ XII 6’ Hoạt động 4: Tổ chức xã hội, tình hình kinh tế, văn hoá thời Ngô, Đinh, Tiền- Lê, Lý CH: Em có nhận xét gì về tổ chức xã hội, kinh tế văn hóa thời Ngô- Đinh – Tiền Lê- Lý? GV: Chuẩn xác kiến thức. HS: trả lời, các học sinh khác nhận xét và bổ sung. 4. Tình hình xã hội Việt nam qua các triều đại Ngô, Đinh, Tiền- Lê, Lý - Tổ cfhức xã hội qua các triều đại có sự thay đổi và ngày cang hoàn thiện hơn, chặt chẽ hơn. 6’ Hoạt động 5: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ? Ý nghĩa ? CH: Cho biết âm mưu và mục đích chiến tranh xâm lược của nhà Tống? CH: Trình bày Diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống? - Ý Nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống ? GV: Chuẩn xác kiến thức HS: Cẩ lớp trả lời. 5. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của dân tộc 5’ Hoạt động 6: Củng cố - Cần nắm được sự khác nhau về chế độ XHPK phương Đông và phương tây? - Các tổ chức bộ máy nhà nước thời ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý? - Diễn biến , ý nghĩa của kháng chiến chống Tống 4. Dặn dò và hướng dẩn về nhà: (1’) - Về nhà học bài ở các bài đã học để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Chú ý khi học về các diễn biến chúng ta cần nhớ kỹ ngày, tháng, năm IV. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Giao an Lich Su 7(30).doc