Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 16, Bài 12: Đời sống kinh tế - Văn hóa (Tiết 1) - Năm học 2013-2014

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức: Miêu tả được những nét chính về KT ( nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp của nhà Lý).

2.Kĩ năng: quan sát và phân tích các nét đặc sắc của một số chính sách Kt thời Lý.

3.Thái độ:

 -Khăm phụv ý chí vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước độc lập của dân tộc ta thời Lý.

 -Tích hợp : giáo dục Hs ý thức khai thác các điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất.

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

-Tranh ảnh mô tả các hoạt động KT thời Lý .

-Tư liệu vầ các thành tựu KT thời Lý.

2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 16, Bài 12: Đời sống kinh tế - Văn hóa (Tiết 1) - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Tiết 16
Ngày soạn: 8/10/2013
Ngày dạy: /10/2013
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA
I.ĐỜI SỐNG KT-VH.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Miêu tả được những nét chính về KT ( nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp của nhà Lý).
2.Kĩ năng: quan sát và phân tích các nét đặc sắc của một số chính sách Kt thời Lý.
3.Thái độ: 
	-Khăm phụv ý chí vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước độc lập của dân tộc ta thời Lý.
	-Tích hợp : giáo dục Hs ý thức khai thác các điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
-Tranh ảnh mô tả các hoạt động KT thời Lý	.
-Tư liệu vầ các thành tựu KT thời Lý.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài củ (5p)
-H: Trình bày diển biến trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt ?
-H: Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
-Lớp trưởng báo cáo.
* Diễn biến
-Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt đẩy lùi.
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc
* Kết quả
+ Quân giặc “ mười phần chết đến năm sáu phần”
+ Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước 
- Cách tấn công
-Phòng thủ
-Cách kết thúc chiến tranh
3.Bài mới (39p): Giới thiệu bài mới:
*HĐ1. Sự chuyển biến trong nông nghiệp.
-Yêu cầu HS đọc mục 1
-H: Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hửu của ai ?
-H: Để khuyến khích sản xuất vua Lý đã làm gì ?
-Yêu cầu HS đọc phần in nghiêng.
-H: Nhà Lý đã tiến hành những biện pháp gì để khuyến khích nhân dân sản xuất ?
-H: Em có suy nghĩ gì về những chính sách phát triển nông nghiệp của nhà Lý ? Hiện nay nhà nước ta có những chính sách gì để khuyến khích phát triển nông nghiệp ?
-Lắng nghe tích cực
-Đọc mục 1
-Của nhà vua.
-Tổ chức lễ cày tịch điền.
-HS đọc.
-Khai hoang, cấm giết trâu, bò , đắp đê
-Nhà Lý quan tâm đến sx nông nghiệp ..hiện nay nhà nước ta, giảm thuế, ứng dụng KH-KT trong sx , các trung tâm lai tạo giống .
1. Sự chuyển biến trong nông nghiệp. (15p)
-Nhà Lý có nhiều biện pháp khuyến khích SX nông nghiệp: tổ chức lễ cày tịch điền, khai hoang, đắp đê phòng lụt, cấm giết trâu, bò...
-Nhiếu năm mùa màng bội thu.
-Chuyển ý..
*HĐ2: Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
-Giảng: nông nghiệp tạo điều kiện cho TCN và thương nghiệp phát triển .
-Yêu cầu HS đọc đoạn in nghiêng và cho biết nghề thủ công nào phát triển dưới thời Lý ?
-H: tại sao nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống ?
-Giảng ngoài nghề dệt còn có nhiều nghề thủ công như ươm tơ, làm gốm, xây dựng đền đài cung điệnrất phát triển.
-Cho HS xem xem các hình đồ gốm tráng men và nhận xét.
-Giảng: ngoài ra còn có nhiều công trình nổi tiếng như vạc Phổ Minh, chuông Quy Điền
-H: Bước phát triển mới của nghề TCN thơi Lý là gì ?
-H: Thương nghiệp ntn ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn in nghiêng GV giảng về chợ Vân Đồn.
-H: tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngoài buôn bán ở hải đảo, vùng biên giới mà không cho họ tự do đi lại trong nội địa?
-H: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển KT nước ta dưới thời Lý ? 
-Lắng nghe tích cực.
-Nghề dệt.
-Nhà Lý muốn khuyến khích năng cao giá trị hàng trong nước.
-Lắng nghe tích cực.
-Tinh tế, khéo léo.
-Tạo ra nhiều sản phẩm mới, kỉ thuật cao 
-Buôn bán trong và ngoài nước phát triển
-Đọc và lắng nghe
-Tự giác, có ý thức cao trong bảo vệ chủ quyền
-Đất nước độc lập .
2.Thủ công nghiệp và thương nghiệp. (19p)
a. Thủ công: 
-Nghề dệt còn có nhiều nghề thủ công như ươm tơ, làm gốm, xây dựng đền đài cung điệnrất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, làm giấy, đúc tiền, rèn sắt được mở rộng.
-Nhiều công trình nổi tiếng như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh
b. Thương nghiệp: mua bán trong và ngoài nước được mở rộng hơn trước. Vân Đồn là nơn buôn bán sấm uất.
àNguyên nhân của sự phát triển: đất nước được độc lập, ý thức dân tộc là động lực thúc đẩy sự phát triển.
4.Củng cố (4p)
-H: Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ?
-H: Trình bày những nét chính trong sx TCN và thương nghiệp nước ta dưới thời Lý ?
-Nhà Lý có nhiều biện pháp khuyến khích SX nông nghiệp: tổ chức lễ cày tịch điền, khai hoang, đắp đê phòng lụt, cấm giết trâu, bò...
-Nhiếu năm mùa màng bội thu.
*Thủ công: 
-Nghề dệt còn có nhiều nghề thủ công như ươm tơ, làm gốm, xây dựng đền đài cung điệnrất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, làm giấy, đúc tiền, rèn sắt được mở rộng.
-Nhiều công trình nổi tiếng như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh
*Thương nghiệp: mua bán trong và ngoài nước được mở rộng hơn trước. Vân Đồn là nơn buôn bán sấm uất.
5.Dặn dò (1p)
-Học thuộc bài, làm bài tập cuối bài.
-Soạn trước phần II.
-Ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...................................
........................
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docTuan 8 tiet 16.doc