Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 12, Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (Sự phát triển kinh tế và văn hóa) - Năm học 2013-2014

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức: HS nắm được

 - Các vua Đinh – Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp

 - Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cũng có nhiều thay đổi

 

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế, văn hóa thời Đinh – Tiền Lê

 

3.Thái độ:

 - Giáo dục cho HS ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng các truyền thống văn hóa của ông cha từ thời Đinh – Tiền Lê

 -Tích hợp giáo dục HS tinh thần ý thực lao động .

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

 - Tranh ảnh di tích các công trình văn hóa, kiến trúc thời Đinh, Tiền Lê

 - Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh, Tiền Lê

 

2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 12, Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (Sự phát triển kinh tế và văn hóa) - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/9/2013
Ngày dạy: //2013
Tuần 6
Tiết 12
Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (tt)
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: HS nắm được
	- Các vua Đinh – Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
	- Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cũng có nhiều thay đổi 
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế, văn hóa thời Đinh – Tiền Lê
3.Thái độ: 
	- Giáo dục cho HS ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng các truyền thống văn hóa của ông cha từ thời Đinh – Tiền Lê
	-Tích hợp giáo dục HS tinh thần ý thực lao động .
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
	- Tranh ảnh di tích các công trình văn hóa, kiến trúc thời Đinh, Tiền Lê
	- Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh, Tiền Lê
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài củ (5p)
-H: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích
-H: Tường thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
3.Bài mới (39p): Giới thiệu bài mới:
-Lớp trưởng báo cáo.
-Vẽ sơ đồ 
- Diễn biến 
* Địch: Tiến theo 2 đường thủy và bộ do Hầu Nhân Bảo chỉ huy
* Ta : Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Chặn quân thủy ở sông Bạch Đằng
- Diệt cánh quân boọ ở biên giới phía Bắc thắng lợi
-Lắng nghe tích cực.
*HĐ1: Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
-Yêu cầu HS đọc SGK 
-H: Em có suy nghĩ gì về tình hình nông nghiệp thời Định – Tiền Lê ?
-H: Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền để làm gì ?
-H: Sự phát triển của thủ công nghiệp thể hiện ở những mặt nào?
-GV giảng thêm: Vì đất nước đã được độc lập, các nghề đực tự do phát triển, không bị kìm hãm như trước nay. Mặt khác, các thợ khéo cũng không bị cống nạp sang TQ.
-H: Hãy miêu tả lại cung điện Hoa Lư để thấy được sự phát triển của nước ta thời Tiền Lê ?
-H: Thương nghiệp có gì đáng chú ý ?
-H: Việc thiết lập quan hệ bang giao với nhà Tống có ý nghĩa gì ?
-Chuyển ý .
- HS đọc phần 1
-Nông nghiệp được coi trọng vì đây là nền tảng kinh tế của đất nước. Nhà nước chú ý đến việc khai khan đất hoang, đào vét kênh ngòi, nhân dân được chia ruộng-> tạo điều kiện sản xuất nông nghiệp ổn định
- Vua quan tâm đến sản xuất -> khuyến khích nhân dân làm nông nghiệp
- Các xưởng thủ công như đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc,xây dựngđược thành lập
- Các nghề thủ công: dệt lụa, làm giấy, đồ gốm cũng tiếp tục phát triển
-Lắng nghe tích cực.
- HS dựa vào SGK để miêu tả: cột dát, vàng,bạc, có nhiều điện, đài tế, chùa chiền, kho vũ khí, kho thóc thuế được xây dựng -> quy mô cung điện hoành tráng hơn
- Nhiều khu chợ được hình thành, buôn bán với nức ngoài phát triển 
- Củng cố nền độc lập -> tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển
-Lắng nghe tích cực.
1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ (14p)
a. Nông nghiệp:
- Quyền sở hửu ruộng đất thuộc về làng xã chia cho nông dân SX à nọp thuế.
-Chú trọng khai khẩn đất hoang, thủy lợi được quan tâm.
àNông nghiệp ổn định và phát triển các năm 987, 989 được mùa.
b. Thủ công nghiệp
- Lập nhiều xưởng mới, xây dụng cung điện, chùa chiền 
- Nghề thủ công cổ truyền phát triển (dệt lụa, làm gốm ).
c. Thương nghiệp:
-Trung tâm buôn bán, chợ quê hình thành
- Buôn bán với nước ngoài phát triển
*HĐ2: Đời sống xã hội và văn hóa
-Yêu cầu: HS đọc SGK
- GV sử dụng bảng phụ để vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xã hội
-H: Trong xã hội có những tầng lớp nào ?
-H: Tầng lớp thống trị gồm những ai ?
-H: Những người nào thuộc tầng lớp bị trị ?
-H: Vì sao các nhà sư thời kì này lại được trọng dụng ?
- GV kể thêm chuyện đón tiếp sứ thần nước Tống của nhà sư Đỗ Thuận (dựa theo SGV)
-H: Đời sống Văn hóa,
 sinh hoạt của người dân diễn ra như thế nào ?
- HS đọc phần 2
- 2 tầng lớp cơ bản: thống trị và bị trị
- Vua, các quan văn, quan võ và một số nhà sư
- Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán và địa chủ, nô tì
- Do đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư có học, giỏi chữ Hán -> nhà sư trực tiếp dạy học, làm cố vấn trong ngoại giao-> rất được trọng dụng
- Rất bình dị, nhiều loại hình văn hóa dân gian như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, võ vật diễn ra trong các lễ hội
2. Đời sống xã hội và văn hóa (20p)
Vua
Quan
văn
Quan
võ
Nhà
sư
Nô tì 
a. Xã hội
Nông dân
Thợ thủ công
Thương nhân
Địa chủ
b. Văn hóa
- Giáo dục chưa phát triển
- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Chùa chiền được xây dựng nhiều, nhà sư được coi trọng
- Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển
4.Củng cố (4p).
-H: Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê phát triển ?
-H: Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt có những chuyển biến gì 
-Vua quan tâm đến sản xuất à khuyến khích nhân dân 
- Giáo dục chưa phát triển
- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Chùa chiền được xây dựng nhiều, nhà sư được coi trọng
- Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển
5.Dặn dò (1p).
-Học bài 9
-Chuẩn bị bài 10: Nhà Lý thành lập như thế nào?
-Nhà Lý tổ chức chính quyền như thế nào?
-Nhà Lý làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?
-Ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
Duyệt của Ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docTuan 6 tiet 12.doc
Giáo án liên quan