Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 10: Làm bài tập lịch sử - Phạm Thị Bích Lệ

 1. Kiến thức : Giúp học sinh :

- Sự hình thành, phát triển, suy vong của xã hội phong kiến ở Châu Âu và Phưong Đông.

- Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu.

- Những thành tựu về văn hoá, khoa học kỷ thuật của con người thời kỳ trung đại.

- Nét tương đồng về điều kiện tự nhiên và kinh tế của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

- Cơ sở kinh tế – xã hội của xã hội phong kiến Phương Đông và Phương Tây.

 2. Tư tưởng.

- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử.

- Qúy trọng những thành tựu kinh tế và văn hoá các dân tộc trên thế giới đã đạt được trong thời kỳ phong kiến.

 3. Kỹ năng.

- Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức.

- Dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập một cách dễ dàng, chính xác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 10: Làm bài tập lịch sử - Phạm Thị Bích Lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12 – 09 – 2011
Ngày dạy: 16 – 09 – 2011
Tuần: 5
Tiết: 10
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
 1. Kiến thức : Giúp học sinh :
- Sự hình thành, phát triển, suy vong của xã hội phong kiến ở Châu Âu và Phưong Đông.
- Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu.
- Những thành tựu về văn hoá, khoa học kỷ thuật của con người thời kỳ trung đại.
- Nét tương đồng về điều kiện tự nhiên và kinh tế của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- Cơ sở kinh tế – xã hội của xã hội phong kiến Phương Đông và Phương Tây.
 2. Tư tưởng.
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử.
- Qúy trọng những thành tựu kinh tế và văn hoá các dân tộc trên thế giới đã đạt được trong thời kỳ phong kiến.
 3. Kỹ năng.
- Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức.
- Dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập một cách dễ dàng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Bảng phụ để ghi các bài tập.
- Sách bài tập lịch sử 7.
- Phiếu học tập để học sinh thảo luận.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa.
- Vở bài soạn, vở bài học
- Sách bài tập lịch sử 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cơ sở kinh tế – xã hội của XHPK ? Mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội ?
- Thể chế nhà nước ở Phương Đông và Phương Tây khác nhau chổ nào ?
 2. Giới thiệu bài. Trong các tiết học trước, chúng ta đã học về phần lịch sử thế giới trung đại. Hôm nay, chúng ta sẽ tiến hành làm bài tập để khắc sâu kiến thức.
 3. Bài mới.
 Hoạt động 1:Bài tập 1
? Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng:
GV: ghi bài ra bảng phụ.
HS: làm bài
Hoạt động 2: Bài tập 
 GV: ghi nội dung bài tập vào bảng phụ .
 HS: làm bài tập tiếp sức 
GV: Sử dụng bản đồ thế giới.
HS: Xác dịnh trên bản đồ thế giới hành trình các cuộc phát kiến địa lý.
Hoạt động 3:Bài tập 3
GV: chép bài tập vào bảng phụ 
HS: làm bài tập gạch nối.
Hoạt động 4:Bài tập 4
HS: dựa vào kiến thức đã học làm bài vô vở theo 2 cột
a. Thống kê các triều đại phong kiến Ấn Độ
b. Thống kê các vương quốc phong kiến khu vực Đông Nam Á
 Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giécman đã 
 a. tiêu diệt các vương quốc cổ trên đất Rôma.
 b. chiếm ruộng đất rồi chia cho các tướng lĩnh, qúy tộc.
 c. thành lập nhiều vương quốc mới.
 d. phong tước vị cao thấp cho các tướng lĩnh.
 2. Phong trào văn hoá phục hưng có các nội dung cơ bản 
 a. lên án nghiêm khắc giáo hội, đã phá xã hội phong kiến.
 b. coi thần thánh là nhân vật trung tâm.
 c. đề cao giá trị con người và khoa học tự nhiên.
 d. con người phải được tự do phát triển.
* Điền các sự kiện cho phù hợp với các mốc thời gian sau (thể hiện các cuộc phát kiến địa lý)
- 1487
- 1498 
- 1492
- 1519-1522
* Điền vào chổ trống bằng những từ cho sẵn : Số vốn đầu tư, Tích lũy, làm thuê.
 - Sau các cuộc phát kiến địa lí, ở các nước Châu Âu đã diễn ra quátrìnhtư bản nguyên thủy.Đó là quá trình tạo ra  và những người lao động.
Nối cột A cho phù hợp với cột B
 A B
- 221 -206TCN - Nhà Hán
- 206 TCN –220 - Nhà Đường
- 618 –907 - Nhà Tần
- 960 -1279	 - Nhà Nguyên 
- 1271 -1368	 - Nhà Tống
- 1368 -1644	 - Nhà Thanh 
- 1644 –1911 - Nhà Minh
 A B
 Thời gian Sự kiện
* Sơ kết :GV tổng kết lại những nét cơ bản của lịch sử các nước Đông Nam Á thế kỷ I –XVIII. Mối quan hệ của các quốc gia này tronggiai đoạn hiện nay .
 4. Củng cố: Giáo viên nhận xét về thái độ làm bài và thảo luận của học sinh.
5. Hướng dẫn bài tập về nhà : 
+ Chuẩn bị bài mới :Phần lịch sử Việt Nam
+ Chuaån bò baøi 8 : Tìm hieåu toå chöùc nhaø nöôùc döôùi thôøi Ngoâ
	Tìm hieåu veà Ngoâ Quyeàn vaø Ñinh Boä Lónh.
IV. Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docLS7T10.doc