Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 1-6 - Đặng Thị Hoàn

A- Mục tiêu

1: Kiến thức- Giúp HS nắm được những nội dung chính sau:

 + Các giai đoạn lớn của Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỷ XIX

 + Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ thời phong kiến

 + Một số thành tựu văn hoá của Ấn Độ thời cổ - trung đại

 + Tư duy ;tổng hợp ,đánh giá

2 :Tư tưởng- Qua bài học cho HS thấy được đất nước Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại và có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á.

3 :Kĩ năng- Giúp HS biết tổng hợp những kiến thức ở trong bài.

B : Phương pháp :

Trực quan, đàm thoại,tổng hợp

C- Chuẩn bị

 GV: Chuẩn kiến thức kĩ năng + Bản đồ các quốc gia cổ đại ở phương Đông

 + Tranh ảnh về một số công trình điêu khắc, kiến trúc của Ấn Độ và Đông Nam Á.

 2. HS : Tìm hiểu trước bài học và kênh hình 11 SGK

D; Tiến trình dạy và học

 

doc21 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 1-6 - Đặng Thị Hoàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CN ra đời 
c) Cả 2 ý trên đều đúng 
Bài tập 2: Quan hệ sản xuất TBCN đã được hình thành ở châu Âu như thế nào? (đánh dấu X và ô trống có câu trả lời đúng)
Tạo vốn và người lao động làm thuê 
Công ty thương mại và xưởng sản xuất lớn được hình thành lập
Phường hội, thương hội là hình thức tổ chức kinh doanh chính.
2 giai cấp mới: tư sản và vô sản xuất hiện 
V: Giao bài tập về nhà
1-Học bài cũ ,trả lời các câu hỏi SGK
2-Đọc trước bài 3- Tìm hiểu 
3- Nguyên nhân ,nội dung ,tác dụng của phong trào văn hóa Phục Hưng
4-Nguyên nhân , nội dung ,tác động của phong trào cải cách tôn giáo
- Rút kinh nghiệm 
Đặng Thị Hoàn – Trường THCS Thủy Sơn –Năm học 2011-2012
 Ngày soạn :18/8/2011
Ngày dạy :22 / 8 /2011 -7A 23/8 -7B
Tuần 2
Tiết 3
BàI 3 :Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại
A- Mục tiêu 
1;Kiến thức :Giúp cho HS nắm được những kiến thức cơ bản sau:
+ Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá phục hưng.
+ Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến ở châu Âu lúc bấy giờ.
2: Kĩ năng- Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh chống phong kiến của giai cấp tư sản.
3: Tư tưởng- Tiếp tục bồi dưỡng cho HS vai trò của giai cấp tư sản. Đồng thời qua bài này cho HS thấy loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn: sự sụp đổ của chế độ phong kiến, một chế độ độc đoán, lạc hậu, lỗi thời.
B. Phương pháp 
-Trực quan , thảo luận
C.Chuẩn bị 
GV: + Chuẩn kiến thức kĩ năng , SGK, Bản đồ châu Âu, một số tư liệu nói về nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu thời phục hưng.
HS : + Đọc trước bài học ở nhà, đọc chuyện “Bố của Xi-mông” SGK lớp 8 tập 1
 D- Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra 
1. Các cuộc phát kiến địa lí đã thúc đẩy như thế nào đến xã hội châu Âu?
2. Quan hệ sản xuất TBCN đã được hình thành ở châu Âu như thế nào? 
II.Giới thiệu bài mới 
 Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành đã tạo ra cho giai cấp tư sản một thế lực lớn về kinh tế - mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và phong kiến ngày càng trở nên gay gắt.
III. Dạỵ và học bài mới 
Hoạt động của thầyvà trò
Chuẩn kĩ năng 
Chuẩn kiến thức cần đạt
Hoạt động 1. Cá nhân 
H.Qua bài số 2 em cho biết giai cấp nào có thê lực về kinh tế ? Nhưng họ có địa vị xã hội không ? vì sao?
H- Vì sao GC TS chống GC quý tộc phong kiến?
H- Qua tác phẩm của mình các tác giả thời phục hưng muốn nói lên điều gì?
H- Em có biết 1 tác phẩm nào của nền văn hoá phục hưng? Tác phẩm đó phê phán điều gì của xã hội phong kiến ? 
GV- Giới thiệu một số nhân vật và danh nhân văn hoá : Cô péc ních, 
Lêô na đơ vanh xi.
H. ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng?
Hoạt động 2. Cá nhân - nhóm
H.Nguyễn nhân xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo?
H.Người khởi xướng và tiến hành phong trào cải cách tôn giáo?
Quan sát kênh hình 7 –Tìm hiểu Lu thơ 
H.Nội dung tư tưởng của cải cách Lu-thơ và Can- vanh?
H- Phong trào cải cách tôn giáo đã tác động đến xã hội châu Âu lúc bấy giờ?
Thảo luận nhóm theo bàn 2 phút 
1- Phân tích vai trò của Ki-tô trong xã hội châu Âu?
-2. Hạn chế của phong trào: giai cấp tư sản vẫn không xoá bỏ tôn giáo mà chỉ thay cho phù hợp với “kích thước” của nó
Củng cố thao tác tư duy
Làm việc SGK
Kĩ năng phân tích, đánh giá 
Kĩ năng liên hệ
Hình thành khái niệm 
Rèn kĩ năng làm việc kênh hình 
Kĩ năng phân tích, đánh giá 
Làm bài tập 1,2 VBT
Tìm hiểu SGK
Làm việc SGK
Rèn kĩ năng làm việc kênh hình 
Tìm hiểu SGK
Kĩ năng phân tích 
Rèn kĩ năng làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ
Kĩ năng nhận xét đánh giá
1: Phong trào văn hoá phục hưng TK XIV –XVII
a.Nguyên nhân 
+ Giai cấp phong kiến kìm hãm , vùi dập các giá trị văn hóa 
+ Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế, thiếu quyền lực chính trị
b-Nội dung :
+ Lên án giáo hội và xã hội phong kiến 
+ Đề cao gia trị của con người , KH tự nhiên 
+ Con người phải được tự do phát triển
c. ý nghĩa 
+ Phát động quần chúng đấu tranh chống lại chế độ phong kiến
+ Mở đường cho sự phát triển văn hoá châu Âu và nhân loại.
2: Phong trào cải cách tôn giáo
a.Nguyên nhân 
-Sự thống trị về tư tưởng giáo lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp tư sản 
b. Diễn biến 
-Cải cách của Lu thơ 
-Cải cách của Can vanh 
c. Hệ quả :
+ Phân hoá tôn giáo (cựu giáo, đạo tin lành)
+ Bùng nổ cuộc đấu tranh của nông dân ở Đức 
IV- Củng cố: 
Bài tập 
1..Nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hóa phục hưng là 
A. Giai cấp phong kiến kìm hãm , vùi dập các giá trị văn hóa 
B. Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế, thiếu quyền lực chính trị
C.Cả A,B đúng
D. Cả A, B sai
2. ý nghĩa của phong trào văn hóa phục hưng là 
A+ Phát động quần chúng đấu tranh chống lại chế độ phong kiến
B+ Mở đường cho sự phát triển văn hoá châu Âu và nhân loại.
C. Giúp cho chủ nghĩa tư bản phát triển 
V- Hướng dẫn 
1) Làm và học thuộc 2 câu hỏi cuối bài 
2) Đọc trước bài sau.tìm hiểu xã hội phong kiến Trung Quốc 
- Rút kinh nghiệm 
Đặng Thị Hoàn – Trường THCS Thủy Sơn –Năm học 2011-2012
 Ngày soạn :20/8/2011
 Ngày dạy :26 / 8 /2011 
Tuần 2
Tiết 4 Bài 4 :Trung quốc thời phong kiến
A- Mục tiêu :
1:Kiến thức - Giúp HS nắm được những nội dung chính sau:
+ Xã hội Trung Quốc được hình thành như thế nào?
+ Những đặc điểm kinh tế, văn hoá và xã hội Trung quốc
+ Tư duy ,tổng hợp, đánh giá
2: Kĩ năng - HS biết lập bảng niên hiệu. Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại, cùng những thành tựu văn hoá.
3: Tư tưởng - HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia lớn, điển hình ở phương Đông, đồng thời là nước láng giềng gần gũi của Việt Nam, 
B: Phương pháp 
-Trực quan, thuyết trình, đàm thoại
C- Chuẩn bị
 GV: Chuẩn kiến thức kĩ năng , SGK, Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến ; tranh ảnh tư liệu nói về các thành tựu của nhà nước phong kiến Trung Quốc qua các triều dại 
HS : SGK , vở ghi, vở bài tập
D- Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra 
1. Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hoá phục hưng? nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá phục hưng là gì?
II. Giới thiệu bài mới 
Sự tiến bộ trong sản xuất (công cụ bằng sắt, kinh tế canh tác, làm cho xã hội có sự thay đổi ..
III.Dạy và học bài mới
Hoạt động của thầyvà trò
Chuẩn kĩ năng
Chuẩn kiến thức cần đạt
Hoạt động 1. Cá nhân 
Treo lược đồ và giới thiệu quá trình hình thành đất nước Trung Quốc 
H : Trong sản xuất có những tiến bộ như thế nào?
=> xã hội biến đổi ra sao?
H: Theo em địa chủ là người như thế nào?
H: Nông dân tự do trong công xã phân hoá như thế nào?
H : Hình thức bóc lột ở xã hội Trung Quốc đã có sự thay đổi ra sao?
Hoạt động 2. Cá nhân -nhóm
GV- Treo bảng niên biểu Trung Quốc thời cổ, trung đại -> giới thiệu qua các triều đại 
H : Nhà Tần được thành lập năm bao nhiêu?
H : Chính sách đối nội của Nhà Tần? Đối ngoại?
GV- Giới thiệu về Tần Thủy Hoàng 
Thảo luận nhóm theo bàn 2 phút 
1: Chính sách của nhà Tần và nhà Hán có gì giống và khác nhau? 
2- Tác động của những chính sách đó ?
- Giải thích khái niệm: Chuyên chế: quyền lực tập 
Hoạt động 3. Cá nhân 
H : Nhà Đường được xác lập từ năm nào đến năm nào?
H : Bộ máy nhà nước dưới thời Đường chấn chỉnh ra sao?
H : Sự tuyển chọn quan lại như vậy có tác dụng gì?
H : Trong nông nghiệp thực hiện biện pháp gì? Em hiểu thế nào là chế độ quân điền?
H : Để mở rộng bờ cõi nhà Đường đã làm gì? Nhận xét?
H :Đất nước Trung Quốc dưới thời Đường ra sao?
- Giới thiệu bản đồ Trung Quốc thời Đường.
Củng cố thao tác tư duy
Làm việc SGK
Kĩ năng phân tích, đánh giá 
Làm việc SGK
Kĩ năng nhận xét
Kĩ năng làm việc kênh hình
Làm việc SGK
Mở rộng 
Rèn kĩ năng làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ
Kĩ năng phân tích, đánh giá 
Làm bài tập 1,2 VBT
Tìm hiểu SGK
Làm việc SGK
Kĩ năng phân tích, đánh giá 
Hình thành khái niệm
Kĩ năng nhận xét đánh giá
Rèn kĩ năng làm việc bản đồ
1: Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc:
-Nhà nước ở Trung Quốc ra đời sớm ( 2000TCN)ở vùng đồng bằng Hoa Bắc 
-Thời gian thế kỉ III TCN , thời Tần 
-Xã hội phân hóa
+ Địa chủ: Quan lại,nông dân giàu nhiều RĐ
+ Nông dân lĩnh canh 
Quan hệ sản xuất phong kiến ra đời 
2: xã hội Trung Quốc dưới thời Tần - Hán
a) Nhà Tần: 221 - 206 TCN
b) Nhà Hán (206 -220
3: Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
*Đối nội:
- Bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện 
- Phát triển kinh tế mọi mặt 
=> xã hội phồn thịnh 
* Đối ngoại:
- Chiến tranh xâm lược 
=> quốc gia cường thịnh nhất châu á.
IV- Củng cố:
1) Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào? (Khoanh tròn vào các chữ cái đầu của câu đúng)
a) Sản xuất phát triển nhờ có công cụ bằng sắt làm cho xã hội phân hoá 
b) Giai cấp địa chủ và nông dân được hình thành.
c) Quan hệ sản xuất mới được thiết lập 
2) HS làm bài tập: 2,3,4 trong vở bài tập
V : Hướng dẫn 
1. Làm bài tập 1 vở bài tập ,làm các câu hỏi ở vở bài tập
 2. Đọc, tìm hiểu câu hỏi trong bài 4 tiếp theo
-3..Tìm hiểu Trung Quốc thời Tống Nguyên ,Minh - Thanh 
- Rút kinh nghiệm 
.........
........................................................................................................................
Đặng Thị Hoàn – Trường THCS Thủy Sơn –Năm học 2011-2012
 Ngày soạn :26/8/2011
 Ngày dạy : 5 /9 /2011-7A- 9/9 7 B
Tuần 3
Tiết 5
Bài 4 :Trung quốc thời phong kiến
 ( tiếp theo )
A- Mục tiêu :
1:Kiến thức - Giúp HS nắm được những nội dung chính sau:
+ Xã hội Trung Quốc được hình thành như thế nào?
+ Những đặc điểm kinh tế, văn hoá và xã hội Trung quốc
+ Tư duy ,tổng hợp, đánh giá
2: Kĩ năng - HS biết lập bảng niên hiệu. Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại, cùng những thành tựu văn hoá.
3: Tư tưởng - HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia lớn, điển hình ở phương Đông, đồng thời là nước láng giềng gần gũi của Việt Nam, 
B: Phương pháp 
-Trực quan, thuyết trình, đàm thoại
C- Chuẩn bị
 GV: Chuẩn kiến thức kĩ năng 

File đính kèm:

  • docsu 7(2).doc
Giáo án liên quan