Giáo án Lịch sử 7 - Nguyễn Thị Thanh Nhị

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức.

 - Quá trình hình thành XH phong kiến ở châu Âu, cơ cấu XH (bao gồm 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô).

 + Khái niệm lãnh địa PK và đặc trưng của nền KT lãnh địa.

 + Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? KT trong thành thị trung đại khác với KT lãnh địa ra sao?

 2. Kĩ năng.

 - Sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.

 - Biết vận dụng PP so sánh, đối chiếu thấy rõ sự chuyển biến tứ XHCHNL sang XHPK.

 3. Tư tưởng.

 - Bồi dưởng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật cuả XH loài người từ XHCHNL sang XHPK.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

 + Bản đồ châu Âu thời phong kiến.

 + Tranh, ảnh, tư liệu liên quan.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

 1. Ôn định lớp: 1'

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

 A. Giới thiệu: GV nhắc lại kiến thức ở lớp 6. ở châu âu XHPK được hình thành như thế nào? đó là nội dung bài học hôm nay.

 

doc84 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Nguyễn Thị Thanh Nhị, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diển biến theo SGK.
Hỏi: Mục đích việc làm đó là gì?
GV giảng: Cuộc tập kích diển ra nhanh chóng làm cho các căn cứ quân sự của nhà Tống bị giáng nhiều đòn nặng nề.
Hỏi: Tại sao nói đây là cuộc tấn công tự vệ mà không phải là tấn công xâm lược?
Hỏi: Việc chủ động tấn công có ý nghĩa NTN?
* Thể hiện chủ trương táo bạo nhằm giành thế chủ động tiêu hao sinh lực địch ngay từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược.
* HS lắng nghe.
- Để tranh thủ sự ủng hộ của NDTQ.
- Ta chỉ tấn công các căn cứ quân sự, kho lương thảo đó là những nơi quân Tống tập trung lực lượng, lương thực, vủ khí để xâm lược Đại Việt.
- Khi hoàn thành mục đích, quân ta rút về nước
- Làm thay đổi kế hoạch, làm chậm cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống.
b. Diển biến.
Tháng 10 - 1075 Lý Thường Kiệt và tông đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất tống.
c. Kết quả.
Sau 42 ngày đêm, quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.
d. Ý nghĩa: Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta.
4. Củng cố: 4' Trắc nghiệm + điền khuyết.
5. Dặn dò: 1' Học bài và chuẩn bị phần TT.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị
39
Ngày dạy:
Tuần: 08
Tiết: 15
	 Trường THCS Phương Trà
 	 Giáo án lịch sử 7
Bài 11:	
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
(1075 - 1077 )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
	* Diển biến sơ lược cuộc KC chống tống ở giai đoạn 2 và thắng lợi to lớn của quân dân Đại Việt.
	* Giáo dục lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta thời Lý.
	* Sử dụng lược đồ để thuật lại cuộc chiến trên sông Như Nguyệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC.
	- Lược đồ trận chiến tại phòng tiến trên sông Như Nguyệt.
	- Tư liệu về Lý Thường Kiệt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
	1. Ổn định. 1'
	2. Kiểm tra bài cũ. 4'
* Trình bày âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống?
* Trước âm mưu xâm lược của quân Tống triều Lý đã làm gì?
	3. Bài mới.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Gọi HS đọc SGK.
Hỏi: Sau khi rút quân khỏi Ung Châu, LTK đã làm gì?
GV giảng, bổ sung ghi bài.
cho HS đọc SGK phần in nghiên.
Hỏi: Tại sao LTK chọn sông cầu làm phòng tuyến chống quân tống ?
Hỏi: Phòng tuyến sông Cầu được xây dựng NTN ?
Hỏi: Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống đã làm gì?
Dùng lược đồ GV tường thuật diển biến.
- Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.
- Vị trí chặn ngang các hướng tấn công của địch...
- Được ví như chiến hào tự nhiên khó vượt qua.
- Được đắp bằng đất cao vững chắc, nhiều dậu tre .
- Cho quân xâm Lược Đại việt.
- HS lắng nghe.
II. Giai đoạn thứ hai (1076 - 1077 )
1. Kháng chiến bùng nổ.
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
- Chọn phòng tuyến sông Cầu là nơi đối phó với quân Tống.
* Diển biến.
- Cuối năm 1076, quân Tống kéo vào nước ta.
- Năm 1077, nhà Lý đã đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của quân giặc.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị
40
	 Trường THCS Phương Trà
 Giáo án lịch sử 7
Hỏi: Cuộc KC đi đến kết quả gì?
Chuyển ý.
Dùng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt để miêu tả trận chiến đầu.
Hỏi: Cuộc KC thu được kết quả gì?
Hỏi: Vì sao đang ở thế thắng mà LTK lại cử người đến thương lượng giảng hòa với giặc?
Hỏi: Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Hỏi: Trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt thắng lợi là do đâu?
Hỏi: Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt có ý nghĩa gì?
- HS lắng nghe.
- Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa 2 nước.
- Để không làm tổn thương danh dự của nước lớn đảm bảo nền hòa bình lâu dài.
* Cách tấn công.
+ Phòng thủ.
+ Cách kết thúc chiến tranh.
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng của ND.
- Sự chỉ huy tài giỏi của LTK.
- HS trả lời tự do.
- Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy của giặc.
*Kết quả:
- Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt vào sâu được.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diển biến.
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt.
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà lý cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc.
b. Kết quả.
+ Quân giặc"mười phần chết đến năm sáu phần"
+ Quách Quỳ chấp nhận "giảng hòa" và rút quân về nước.
c. Ý nghĩa.
- Là trận đánh tuyệt vời trong LS chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
	4. Củng cố: 4'
	5. Dặn dò: 1'
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị
41
Ngày dạy:
Tuần: 08
Tiết: 16
 Trường THCS Phương Trà
 Giáo án lịch sử 7
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
	* HS nắm được kiến thức cơ bản của LSTG và LSVN từ Ngô Quyền dựng nền độc lập tự chủ của dân tộc từ 938® các cuộc KC chống quân XL Tống (1075 - 1077).
	* Rèn kỷ năng khái quát các kiến thức cơ bản.
	* Bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật của XH loài người từ XHCHNL sang XHPK.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
	- Hệ thống các câu hỏi.
	- Một số sơ đồ về tổ chức bộ máy nhà nước.
III. CÁC HOẠT DẠY VÀ HỌC
	1. Ổn định. 1'
	2. Kiểm tra bài cũ. 4'
* Nêu ý nghĩa LS của cuộc KC chống Tống?
* Tại sao LTK chọn sông Như Nguyệt để lập phòng tuyến?
	3. Nội dung ôn tập.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hỏi: XHPK châu Âu được hình thành NTN?
GV nhận xét, bổ sung.
Hỏi: KT thành thị có điểm gì khác so với KT lãnh địa ?
GV nhận xét, bổ sung.
Hỏi: Kết quả của các cuộc PKĐL có tác động NTN đến XH châu Âu?
Hỏi: Kể tên các triều đại PK lớn ở TQ ?
Hỏi: Đông Nam Á hiện nay gồm có bao nhiêu nước? Kể ra?
Hỏi: Thế nào là chế độ quân chủ?
- Người Giécman chiếm Rôma thành lập nhiều vương quốc nhỏ....
- XH hình thành những tầng lớp mới: lãnh chúa PK & nông nô.
- HS trả lời.
- Hình thành nên 2 giai cấp mới trong XH: GCTS & GCVS.
- Gồm 11 nước.
- Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành, đàn áp, bóc lột các GC khác.
- Tần, Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị
42
Trường THCS Phương Trà
 	 Giáo án lịch sử 7
Hỏi: Tại sao xảy ra "loạn 12 sứ quân"
GV nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ bộ máy nhà nước chính quyền TW và địa phương theo sự hiểu biết.
Hỏi: Người được tôn là "Vạn thắng vương" là ai? Ông đã làm gì? Để thống nhất đất nước?
Hỏi: Vua nhà Lý làm gì trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống? Ý nghĩa LS của KC chống Tống?
- Nhà Ngô suy yếu tình hình đất nước rối ren.
HS tự ghi bài.
4. Củng cố: 4'
	* Phân tích nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
	* Mục đích nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta?
	* Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại đóng đô ở Hoa Lư?
5. Dặn dò: 1'
	- Yêu cầu học sinh trả lời tiếp một số câu hỏi còn lại....
	- Học bài tiết sau kiểm tra một tiết.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị
43
Ngày dạy:
Tuần: 09
Tiết: 18
	Trường THCS Phương Trà
 Giáo án lịch sử 7
	Bài 12 : 
Đời sống kinh tế, văn hóa
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
	* Dưới thời Lý, nền KTNN, TCN đã có chuyển biến và đạt được một số thành tựu nhất định như diện tích đất đai được mở rộng, thủy lợi được chú ý, nhiều nghề TC mới xuất hiện.
	- Việc buôn bán với nước ngoài được phát triển.
	* Khâm phục ý thức vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước độc lập của dân tộc ta vào thời Lý.
	* Quan sát, đánh giá và phân tích các nét đặc sắc của một công trình nghệ thuật.
II. THIỆT BỊ DẠY HỌC
	- Các tranh ảnh mô tả các hoạt động kinh tế thời Lý.
	- Tư liệu về thành tựu kinh tế, văn hóa thời Lý.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1. Ổn định.1'
	2. Kiểm tra bài cũ.
	3. Bài mới.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV giảng: NN là ngành KT chủ yếu và quan trọng nhất dưới thời lý.
Hỏi: Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hửu của ai?
GV giảng thêm, nhận xét,bổ sung HS ghi bài.
Gọi HS đọc phần in nghiên SGK.
Hỏi: Trong lễ tịch điền nhà vua tự cày mấy đường thể hiện điều gì?
Hỏi: Những biện pháp nhà Lý khuyến khích phát triển NN?
GV giảng: Do vậy, dưới thời Lý nhiều năm mùa màng bội thu.
Hỏi: Tại sao NN thời Lý phát triển mạnh NTN ?
- Nhà vua.
- Để khuyến khích ND sản xuất.
- Khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt.
- Ban hành luật cấm giết hại trâu bò bảo vệ sức kéo cho NN.
- Nhà nước quan tâm SXNN.
- ND chăm lo SX.
I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Ruộng đất đều thuộc quyền sở hửu của vua, do nông dân canh tác.
- Nhà Lý rất quan tâm tới NN và đề ra nhiều biện pháp khuyến khích NN phát triển.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị
44
	 Trường THCS Phương Trà
 Giáo án lịch sử 7
GV giảng: NN phát triển tạo điều kiện cho các ngành TCN và TN phát triển.
Gọi HS đọc phần in nhỏ SGK.
Hỏi: Nội dung trong đoạn in nghiêng trên cho thấy nghề thủ công nào phát triển?
Hỏi: Tại sao vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống?
GV giảng:
- Cho HS xem các hình đồ gốm tráng men.
- yêu cầu HS nhận xét về Chúng.
GV nhận xét, bổ sung.
Hỏi: Bước phát triển mới của thủ công nghiệp thời Lý là gì?
GV giảng: thương nghiệp....
gọi HS đọc phần chữ nhỏ in nghiêng.
GV giảng: vân đồn..............
Hỏi: Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngoài buôn bán ở hải đảo, vùng biên giới mà không cho họ tự do đi lại ở nội địa?
Hỏi: Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý chứng tỏ điều gì ?
- Nghề dệt.
- Bởi nhà Lý muốn nâng cao giá trị hàng trong nước.
- Tạo ra nhiều sản phẩm mới, kĩ thuật ngày càng cao.
- Thể hiện ý thức cảnh giác tự vệ đối phó với nhà tống.
- ND Đại Việt đã có đủ khả năng để xây dựng nền KT tự chủ phát triển.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Thủ công nghiệp có rất nhiều ngành nghề tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao.
Hoạt động trao đổi buôn bán ở trong và ngoài nước diển ra rất mạnh.
- Vân Đồn được coi là nơi buôn bán rất thuận tiện với thương nhân nước ngoài.
4. Củng cố: 4'
	* Nhà Lý làm gì để đẫy mạnh sản xuất nông nghiệp?
	* Trình bày những nét chính của sự phát triển TCN và TN?
	* Mối quan hệ giữa NN, TCN, TN?
5. Dặn dò: 1'
	Học bài và chuẩn bị bài 12 phần TT.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị
45
Ngày dạy:
Tuần: 10
Tiết: 19
 Trường THCS Phương Trà
 Giáo án lịch sử 7
Bài 12:
Đời sống kinh tế,

File đính kèm:

  • docLich su 7 20102011.doc
Giáo án liên quan