Giáo án Lịch sử 7 - Nguyễn Thị Minh Dậu
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp học sinh thấy được sự chuẩn bị công phu, chu đáo cho cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất
- Nắm được diễn biến cơ bản của cuộc kháng chiến, ý nghĩa lịch sử.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử
- Kĩ năng phân tích
3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc.
II. Phương tiện dạy học
- Lược đồ diễn biến uộc kháng chiến lần thứ nhất (1258) chống quân xâm lược Mông Cổ
n chống xâm lược và đô hộ của nhà Minh. Một số tranh ảnh về văn hóa, nghệ thuật thời Lê sơ. III. Các hoạt động dạy học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới HĐ1: GV hướng dẫn HS ôn tập lý thuyết lịch sử Việt Nam thế kỉ XV - đầu TK XVI – thời Lê sơ: CH1: Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở nhỡng điểm nào? Lê Thánh Tông Lý - Trần - Triều đình - Các đơn vị hành chính - Cách đào tạo, tuyển chọn và bổ dụng quan lại - Một số chức quan trung gian bị bãi bỏ(tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển) - Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn thể hiện việc chia đất nước thành 13 đạo thừa tuyên. Dưới đạo- phủ-châu-huyện-xã. - Phương thức học tập và thi cử là chủ yếu trong cách đào tạo. Phải có học, thi đỗ, có bằng cấp mới được bổ dụng làm quan. - Quan đại thần, quan văn võ - Lộ-phủ-huyện-hương-xã - Xây QTG cho con em quý tộc sau 1 số người giỏi trong nước. đến nhà Trần lãng xã đã có trường tư, các kì thi được tổ chức nhiều hơn. CH2: Nhà nước thời Lê sơ và Lý-Trần có đặc điểm gì khác nhau? Lê sơ: Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế Lý –Trần: Nhà nước quân chủ quý tộc CH3: Luật pháp Lê sơ có dặc điểm gì giống và khác thời Lý-Trần? Giống nhau: cùng bảo vệ quyền lợ của vua, triều đình, giai cấp thống trị, khuyến khích sản xuất, bảo vệ quyền tư hữu tài sản. Khác nhau: Thời Lê Sơ đầy đủ hơn qua bộ luật Hồng Đức có thêm điều luật bảo vệ nhân dân và phụ nữ. CH4: Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý – Trần? GV ycầu HS so sánh qua bảng sau: Thời Lý- Trần Thời Lê sơ Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp CH5: Xã hội Lý – Trần và Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau? CH6: So sánh văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ và Lý –Trần Thời Lý- Trần Thời Lê sơ Giai cấp, tầng lớp Văn hoá Giáo dục Khoa học Nghệ thuật HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà 4. Củng cố GV hệ thống lại kiến thức bài học 5. Dặn dò HS học bài cũ chuẩn bị bài mới. Soạn: / /09 Giảng: / /09(7A), / /09(7B), / /09(7C) Tiết 45 Làm bài tập lịch sử I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp học sinh củng cố kiến thức cơ bản về các dạng bài tập lịch sử: + Bài tập trắc nghiệm khách quan + Lập niên biểu các sự kiện lịch sử + Bài tập tự luận 2. Kĩ năng - Kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử. - HS biết sử dụng bản đồ khi học lịch sử. 3. Thái độ Củng cố nâng cao cho HS lòng yêu đất nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương học tập. II. Phương tiện dạy học SGK, SGV, Giáo án Lược đồ Đại Việt thời Lê sơ Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Minh. Một số tranh ảnh về văn hóa, nghệ thuật thời Lê sơ. III. Các hoạt động dạy học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới HĐ1: GV hướng dẫn HS làm các dạng bài tập trắc nghiệm B1: Hướng dẫn cách làm B2: Cho 1 vài bài tập mẫu VD: Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng 1, Ai là người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn tiến hành cuộc kháng chiến chống quân minh dành thắng lợi: A. Đinh Bộ Lĩnh C. Lý Công Uẩn B. Lê Lợi D. Ngô Quyền HĐ2: GV hướng dẫn HS giải đáp các câu hỏi trong SGK HĐ3: Hướng dẫn dạng bài tập thống kê các sự kiện lịch sử Câu 1: Hãy thống kê các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: STT Giai đoạn Tóm tắt diễn biến 1 2 3 Câu 2: So sánh những điểm giống và khác nhau về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học – nghệ thuật của nước Đại Việt thời Lê sơ và Lý Trần GV ycầu HS so sánh thời Lý và Trần qua bảng: Nhà Lý Nhà Trần Kinh tế Văn hoá Giáo dục Khoa học, nghệ thuật 4,Củng cố GV hệ thống lại kiến thức bài học 5. Dặn dò HS học bài cũ chuẩn bị bài mới. Soạn: / /09 Giảng: / /09(7A), / /09(7B), / /09(7C) Bài 22 Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) Tiết 46 I. tình hình chính trị – xã hội I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS nắm được ở thế kỉ XV nhà nước phong kiến tập quyền của Đại Việt phát triển hoàn chỉnh và đạt đến đỉnh cao - Đến đầu TK XVI những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ngày càng rõ nét trên các mặt chính trị xã hội. - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến là nguyên nhân nổ ra các cuộc khởi nghĩa của nông dân nửa đầu thế kỉ XVI. - Nắm được tên, thời gian và địa bàn, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XVI. 2. Kĩ năng - Kĩ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét kết luận. - Xác định các địa danh, trình bày diễn biến trên lược đồ. 3. Thái độ - Nâng cao lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc về một thời kì phát triển rực rỡ và hùng mạnh. - Giáo dục ý thức trách nhiệm cho HS trong học tập và tu dưỡng. - Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ sự thống nhất đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ. II. Phương tiện dạy học Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa đầu thế kỉ XVI III. Các hoạt động dạy học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới HĐGV HĐHS ND GV ycầu HS đọc mục 1 SGK CH: Nhà nước phong kiến tập quyền bắt đầu suy thoái vào thời gian nào? CH: Nêu những biểu hiện suy thoái của triều đình Lê sơ? GVKL GV ycầu HS đọc mục 2 CH: Khi triều đình rối loạn thì quan lại ở các đại phương ntn? CH: Đời sống của nhân dân ntn? CH: Trước sự mục nát của triều Lê sơ, nhân dân đã có phản ứng gì? Vậy nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nông dân nửa đầu thế kỉ XVI? GVKL CH: Kể tên, thời gian, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XVI? (Ycầu HS thảo luận nhóm) GVKL CH: Kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa? CH: Nêu những đóng góp của ông trong lĩnh vực sử học? GVKL HS đọc TL: đầu thế kỉ XVI TL: Vua quan ăn chơi xa xỉ, sa đoạ; nội bộ thì “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực, các phe phái đánh giết nhau liên miên. HS đọc TL: cướp bóc, ức hiếp nhân dân. TL: khổ cực TL: nổi dậy khởi nghĩa HS thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày kết quả Các nhóm khác nhận xét bổ xung TL: đều bị dập tắt nhưng nó góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng bị sụp đổ 1. Triều đình nhà Lê - Đầu thế kỉ XVI triều đình Lê sơ bắt đầu suy thoái: vua quan ăn chơi xa xỉ, sa đoạ; nội bộ thì “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực, các phe phái đánh giết nhau liên miên. 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân nửa đầu thế kỉ XVI * Nguyên nhân - Khi triều đình rối loạn quan lại ở các đại phương mặc sức cướp bóc, ức hiếp nhân dân. - Đời sống của nhân dân khổ cực: khiến cho mâu thuẫn giữa nông dân với phong kiến, nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt. => Đây là nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nông dân nửa đầu thế kỉ XVI - Khởi nghĩa Trần Tuân(1511) - Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng(1512) - Khởi nghĩa Phùng Chương(1515) - Khởi nghĩa Trần Cảo(1516) * Kết quả, ý nghĩa: các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XVI đều bị dập tắt nhưng nó góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng bị sụp đổ 4, Củng cố GV hệ thống lại kiến thức bài học 5. Dặn dò HS học bài cũ chuẩn bị bài mới. Soạn: / /09 Giảng: / /09(7A), / /09(7B), / /09(7C) Bài 22 Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) Tiết 47 II. Các cuộc chiến tranh nam bắc triều và trịnh nguyễn I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS nắm được ở thế kỉ XV nhà nước phong kiến tập quyền của Đại Việt phát triển hoàn chỉnh và đạt đến đỉnh cao - Đến đầu TK XVI những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ngày càng rõ nét trên các mặt chính trị xã hội. - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến là nguyên nhân nổ ra các cuộc khởi nghĩa của nông dân nửa đầu thế kỉ XVI. Các cuộc chiến tranh giữa các phe phái họ Trịnh, Lê, Nguyễn. 2. Kĩ năng - Kĩ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét kết luận. - Xác định các địa danh, trình bày diễn biến trên lược đồ. 3. Thái độ - Nâng cao lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc về một thời kì phát triển rực rỡ và hùng mạnh. - Giáo dục ý thức trách nhiệm cho HS trong học tập và tu dưỡng. - Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ sự thống nhất đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ. II. Phương tiện dạy học Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa đầu thế kỉ XVI III. Các hoạt động dạy học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới HĐGV HĐHS ND GV ycầu HS đọc mục 1 SGK CH: Sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền gây ra những hậu quả nào? GV: Mặc Đăng Dung tiêu diệt các thế lực đối lập ...cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào....đưa 1 người dòng dõi nhà Lê lên làm vua (Nam triều) CH: Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều? GVKL CH: Hai tập đoàn phong kiến này đối sử với nhau ntn? GVKL CH: Chiến tranh Nam – Bắc triều gây ra những hậu quả gì? GV ycầu HS đọc mục 2 CH: Thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong được hình thành ntn? CH: Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra ntn? CH: Cuộc chiến tranh trịnh – Nguyễn đã để lại hậu quả gì? GVKL HS đọc TL: Sự tranh chấp giữa các phe phái diễn ra ngày càng quyết liệt. TL: Sự tranh dành quyền lực, phân chia bè phái. TL: đánh nhau liên miên, năm 1592 mới chấm dứt. TL: Nhân dân chạy loạn tan tác, chết đói rất nhiều, nhiều người bị bắt đi phu đi lính. Mùa màng bị tàn phá ruộng đất bị bỏ hoang..... HS đọc TL: Năm 1545, NKim chết, Trịnh Kiểm lên thay. Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam=> thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong TL: Nổ ra đầu TK XVII, diễn ra từ 1627 -1672. TL: - Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngoài. - Gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của Đất nước 1. Chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn - Đầu thế kỉ XVI triều đình Lê sơ bắt đầu suy thoái: vua quan ăn chơi xa xỉ, sa đoạ; nội bộ thì “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực, các phe phái đánh giết nhau liên miên => Sự ra đời của Nam – Bắc triều - Hai tập đoàn phong kiến nàyđánh nhau liên miên, năm 1592 mới chấm dứt. 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng N
File đính kèm:
- Giao an su 7.doc