Giáo án Lịch sử 7 - Nguyễn Thị Kim Phượng
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong Kiến”,đặc trưng của kinh tế lãnh địaPhong Kiến
- Nguyên nhân xuất hiện Thành Thị Trung Đại.Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế Lãnh Địa và nền kinh tế trong Thành Thị Trung Đại.
2.Kĩ năng:
-Biết xác định vị trícác quốc gia Phong Kiến Châu Âu trên bản đồ.
-Biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến.
3.Tư tưởng:
-Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến.
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Bản đồ Châu Âu thời Phong Kiến
-Tranh ảnh mô tả hoạt động trong Lãnh Địa Phong Kiến và Thành Thị Trung Đại.
- Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy của giặc c.Kết quả:Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt vào sâu được 2/. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt a. Diễn biến -Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt làm chúng không tiến vào được. Giáo viên treo bản đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt hướng dẫn học sinh trình bày diễn biến theo. GV:Trước tình hình đó, nhà Lý đã làm gì? HS thảo luận nhóm: -Vì sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người thương lượng giảng hòa với giặc? +Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa 2 nước. +Không làm tổn thương danh dự của nước lớn đảm bảo nền hòa bình lâu dài. -Nêu cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt? +Cách tấn công,phòng thủ,cách kết thúc chiến tranh. -Trận chiến thắng lợi là do đâu? +Tinh thần đoàn kết và chiến đấu anh dũng của nhân dân ta. +Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt. -Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bắt ngờ đánh vào đồn giặc. b.Kết quả: +Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”. +Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước. -Chiến thắng có ý nghĩa gì? c. Ý nghĩa: + Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. + Củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc. + Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống. IV. Củng cố - luyện tập. - Trình bày theo lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt. - Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai. V. Dặn dò: -Học bài, soạn bài 12. D. Rút kinh nghiệm: Tuần 9 – Tiết 17 Soạn: Dạy: BÀI TẬP LỊCH SỬ ( CHƯƠNG I & CHƯƠNG II ) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức lịch sử thời Ngô - Đinh - Tiền Lê. - Nắm được quá trình thống nhất đất nước cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, chống ngoại xâm của dân tộc. 2. Kỹ năng. Trình bày lược đồ qua diễn biến của những trận đánh tiêu biểu. 3. Tư tưởng: Lòng tự hào vào truyền thống cách mạng của dân tộc qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. B. Phương tiện dạy học: Chuẩn bị bài tập trong vở bài tập. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ. - Xã hội thời Lý có gì thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê? - Nhận xét gì về nghệ thuật thời Lý. III. Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu lịch sử dân tộc qua các thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê và thời Lý, mõi thời kỳ có những điểm giống và khác nhau. Hoạt động Nội dung KTBS Học sinh đọc bài tập, GV gọi HS lên bảng làm bài cho điểm. BT1: Hoàn thành sơ đồ bộ máy thời Ngô. BT1: Em hãy vẽ lại Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô? HS:Đọc bài tập 2 sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để xây dựng đất nước? BT2: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngôi. + Đặt tên nước. + Định đô. + Phong vương. + Các biện pháp xây dựng đất nước + Quan hệ đối ngoại. Bài tập 1 trang 33 vở bài tập a.Triều đại nào dưới đây tiến hành khai khẩn đất hoang đào mương ,đắp đê phòng úng ngập,cấm giết trâu bò: b.So với thời Đinh –Tiền Lê,đẳng cấp xã hội thời lý có bị phân hóa sâu sắc hơn không?trình bày theo các ý sau: BT2 trang 26 -GV cho HS dùng bút chì màu đánh dấu vào vị trí kinh đô Hoa Lư và Thăng Long lên lược đồ bỏ trống. b.Kể tên các kinh Đô của nước Ta theo thứ tự thời gian tứ thời Văn Lang đến nhà Lý? Bài tập 3: a.Triều đại tiến hành khai khẩn đất hoang, đào mương ,đắp đê phòng úng ngập,cấm giết trâu bò: -Nhà Tiền Lê -Nhà Ngô *-Nhà Lý - Nhà Đinh b.So với thời Đinh –Tiền Lê,đẳng cấp xã hội thời Lý có bị phân hóa sâu sắc. -Tầng lớp nào tăng lên?.................... ---------------------------------------------các tầng lớp tăng lên bằng cách nào?...................................................... ----------------------------------------------- -Tầng lớp nào chiếm đa số trong dân cư? Vì sao?............................................ Bài tập 4: a.Dùng bút chì màu đánh dấu b.Kể tên các Kinh Đô của nước ta theo thứ tự thời gian tứ thời Văn Lang đến nhà Lý: 1 2.. 3.. 4.. IV. Củng cố : - Nêu các triều đại đã học. - GV hướng dẫn HS cách vẽ lược đồ. V. Dặn dò: Học bài, ôn bài D. Rút kinh nghiệm: Tuần 9 – Tiết 18 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM CHƯƠNG I & II Soạn: Dạy: A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học từ thời Ngô - Đinh - Tiền Lê đến thời Lý. 2.Kỹ năng: Vẽ lược đồ thuật lại các cuộc kháng chiến tiêu biểu. 3.Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc qua các triều đại, ý thức tự chủ, tự cường của dân tộc. B. Phương tiện dạy học: Bảng phụ các sơ đồ bộ máy nhà nước. C. Thiết kế bài học: I. Ổn định. II. Kiểm tra bài cũ. 1/. Trình bày diễn biến trận đánh trên sông Như Nguyệt 2/. Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa của chiến thắng này? III. Bài mới: Hoạt động Nội dung KTBS GV:- Sau chiến thắng Bạch Đằng 938, Ngô Quyền đã làm gì? -vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước? GV cho HS vẽ lại sơ đồ - Tình hình nước ta cuối thời Ngô ra sao? - Ai là người có công dẹp loạn thống nhất đất nước? Trình bày quá trình thống nhất đất nước? - Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? - Vẽ sơ đồ bộ máy thời Tiền Lê? HS vẽ sơ đồ - Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 981? - Nêu những thành tựu về kinh tế, đời sống và văn hóa thời Tiền Lê? - Nhà Lý được thành lập như thế nào?Nhà Lý đã làm gì? -Một em lên bảng Vẽ sơ đồ bộ máy thời Lý ? - Trình bày diễn biến kháng chiến chống Tống giai đoạn I (1075) - Diễn biến kháng chiến chống Tống giai đoạn II (1077) - So sánh bộ máy nhà nước các triều đại qua sơ đồ. -HS thảo luận nhóm rút kết luận:Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh,chặt chẽ 1/. Nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, -Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua,xây dựng đất nước. -Loạn 12 Sứ Quân. -Đinh bộ lĩnh. -Năm 967 đất nước thống nhất. -Hoàn cảnh nhà Lê thành lập:Năm 979 Đinh Tiên Hoàng bị giết nội bộ lục đục.nhà Tống âm mưu xâm lược. -Diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. -Thành tựu kinh tế, văn hóa thời Tiền Lê: *Kinh tế: +Nông nghiệp : +Thủ công nghiệp +Thương nghiệp. * Văn hóa: 2.Thời lý: -Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi -Năm 1010 dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long. -Bộ máy nhà nước. -Diễn biến giai đoạn I&II: IV. Củng cố: - Luyện tập. Bài tập 4, 5, 6. V. Dặn dò: -Học bài, tiết sau kiểm tra 1 tiết. D. Rút kinh nghiệm: Tuần: 10 Ngày soạn: Tiết: 19 Ngày kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 7 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam ở TK X. Qua đó các em tự đánh giá mình trong việc học tập và tự điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung tiếp sau. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu cần + Về kiến thức : Nắm được: - Những đặc điểm cơ bản của XHPK. - Cơ sở kinh tế của XHPK để phân biệt với nền kinh tế thành thị. - Tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô. + Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày, tóm tắt vấn đề,vận dụng kiến thức để so sánh, đánh giá sự kiện.Vẽ sơ đồ. + Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: Bộc lộ tình cảm đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA : Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Sự hình thành và phát triển của XHPK ở châu Âu Sự xuất hiện của thành thị trung đại Phân biệt kinh tế lãnh địa với kinh tế thành thị. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu1/3 Số điểm 1 Số câu2/3 Số điểm 2 Số câu1 3 điểm = 30% 2. Những nét chung về XHPK Những đặc điểm cơ bản củaXHPK . Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu1 4,5 điểm Số câu1 4,5điểm=45 % 3. Nước ta buổi đầu độc lập Tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu1 2,5 điểm Số câu1 2,5 điểm=25 % Tổng số câu Tổng số điểm,Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:4,5=45 % Số câu:1/3 Số điểm:1=10% Số câu:2/3+1 Số điểm:4.5=45 % Số câu: 3 Số điểm :10=100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS MỸ CẨM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 7 (Học kì I) MÔN : LỊCH SỬ Thời gian làm bài 45 phút Câu 1 (3 điểm) Vì sao thành thị trung đại xuất hiện? Kinh tế lãnh địa có gì khác kinh tế thành thị? Câu 2 (4,5 ®iÓm) Lập bảng tóm tắt những đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến phương Đông, phương Tây? Câu 3 (2,5 điểm) Vẽ và nhận xét sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô? V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì I) MÔN : LỊCH SỬ LỚP 8 Câu 1 (3 điểm) - Vì sao thành thị trung đại xuất hiện?(1,5đ) Cuối TK XI, do hàng thủ công sản xuất ngày càng nhiều, thợ thủ công mang hàng hóa đến những nơi đông người qua lại để bán và dần dần họ lập ra các xưởng sản xuất từ đó lập ra thị trấn, thành phố lớn gọi là thành thị. - Kinh tế lãnh địa có gì khác kinh tế thành thị?(1,5đ) Kinh tế lãnh địa Kinh tế thành thị Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. Sản phẩm tạo ra chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa ”tự cấp, tự túc”. -> Kìm hảm sự phát triển của XHPK. Sản xuất chủ yếu là các nghề thủ công . Sản phẩm tạo ra để trao đổi mua bán- nền kinh tế hàng hóa. -> Tạo điều kiện cho XHPK phát triển Câu 2 (4,5điểm) Lập bảng tóm tắt những đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến phương Đông, phương Tây? Đặc điểm cơ bản(0,5điểm) XHPK Phương đông (2điểm) XHPK Phương tây(2điểm) Hình thành TCN - đầu CN (sớm) TK V-X (muộn) Phát triển TKVII – XV (chậm) TK XI- XIV Suy vong TK XVI- giữa TKXIX TK XV- XVI Cơ sở kinh tế Nông nghiệp đóng kín trong công xã Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa Các giai cấp Địa chủ, nông dân lĩnh canh Lãnh chúa, nông nô Phương thức bóc lột Địa tô Địa tô Thể chế nhà nước Chế độ quân chủ tập quyền Chế độ quân chủ phân quyền Câu 3 (2,5 điểm) Vẽ và nhận xét sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô? Vua Quan văn Quan võ Thứ sử -Nhận xét:Tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, thiếu chặt chẽ -Sơ đồ tổ c
File đính kèm:
- Giao an lich su 7 theo PPCT moi.doc